Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Võ Trung Ánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Võ Trung Ánh

I. MỤC TIÊU :

• HS vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a.

• HS vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bài tập

• HS: giải bài tập ở nh à

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tg: 8’

 HS1: Nêu qui tắc chuyển v ế ?

 Áp dụng: giải bài t ập Tìm x bi ết a) x – 12 = .- 25

 b) x – (. – 6 ) = - 2

 Hs2: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc

 Áp dụng : Bỏ dấu ngoặc rồi tìm x biết : 4 – ( 27 – 3 ) = x – (13 – 4 )

 2. Luyện tập :

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tg:14’

Bài 67 Tính

a) (- 37) + (- 112)

b) (- 42) + 52

c) 13 – 31

d) 14 – 24 – 12

e) (- 25) + 30 – 15

Mỗi HS tính 1 bài

 HS lớp tính vào vở

 GV kiểm tra vở một số HS

 HS lớp nhận xét bài làm ở bảng

 GV hoàn chỉnh

 Bài 68 : HS đọc đề

 HS nêu cách giải

 1HS trình bày ở bảng

Tg: 20’

Bài 69 . HS đọc đề

 Ghi vào ô trống trong bảng chỉ độ chênh lệch nhiệt độ trong từng vùng

Bài 70: a) HS đọc đề

 HS nêu cách giải ?

 GV dùng tính chất gì để giải bài toán ?

b) GV: tương tự câu a hãy nêu cách giải câu b

 1HS lên bảng giải

 HS lớp giải vào vở gv kiểm tra

 HS nhận xét bài ở bảng

 GV hoàn chỉnh

 Bài 71: 2HS giải ở bảng

 HS lớp nhận xét

 GV hoàn chỉnh

 Bài 72 : Chuyển tấm bìa nào ?

 Tổng trong mỗi nhóm là mấy ?

 a) (- 37) + (- 112) = (- 149)

b) (- 42) + 52 = 10

c) 13 – 31 = 13 + (- 31) = (- 18)

d) 14 – 24 – 12 = (14 – 24) – 12_

 = (- 10 ) – 12

 = ( - 22)

e)(- 25) + 30 – 15 = [ (- 25 ) + 30 ] – 15

 = 5 + (- 15 )

 = ( - 10 )

Bài 68) Hiệu số bàn thắng – thua trong

 mùa giải năm ngoái là :

 27 – 48 = 27 + (- 48) = - 21 (bàn)

 Hiệu số bàn thắng- thua trong mùa giải

 năm nay là :

 39 – 24 = 15 (bàn )

Bài 69 :

Thànhphố Nhiệt độ

Cao nhất Nhiệtđộ thấpnhất Chênhlệch nhiệt độ

Hà Nội 250 C 160C 90C

Băc kinh - 1 0 C - 70C 60C

Mácxcơva - 20C -160C 140C

Pa ri 120C 20C 100C

Tô-ky ô 80C - 40C 120C

Tô-rôn-tô 20C - 50C 70C

Niu-yoóc 120C -10C 130C

Bài 70. Tính tổng sau một cách hợp lý :

a) 3784 + 23 – 3785 – 15

 = (3784 – 3784) + (23 – 15 )

 = 0 + 8 = 8

b) 21 + 22 +23 +24 – 11 – 12 – 13 – 14

 = (21 – 11 ) + (22 – 12 ) + (23 – 13 ) + (24 – 14 )

= 10 +10+ 10+ 10 = 40

Bài 71. Tính nhanh

a). – 2001 + (1999 + 2001)

 = – 2001 + 2001 + 1999 = 0 + 1999 = 1999

 b)(43 – 863) – (137 – 57 )

= 43 – 863 – 137 + 57 = 43 + 57 – 863 – 137

= 100 – 1000 = – 900

Bài72:

 

 

doc 112 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Võ Trung Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/1/201 Dạy: 15/1/201. 
Tiết 59 	QUI TẮC CHUYỂN VẾ
Tuần19
I. MỤC TIÊU :
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a.
Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế 
II. CHUẨN BỊ :
GV: Chiếc cân bàn - Hai quả cân bằng nhau - bảng phụ.
HS: Hai nhóm đồ vật bằng nhau 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg: 8’
	- Học sinh 1 : Tìm x biết : a ) x - 2 = - 3
 b ) x + ( - 2 ) = 6
	- Học sinh 2 : Tìm y biết : a ) y + 4 = - 2
 b ) y - ( - 3 ) = 4 
 Hướng dẫn học sinh có thể sử dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để làm bài tập câu b.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Tg: 20’
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập ? 1 / 85 để rút ra nhận xét
- Điều chỉnh thành nội dung chính xác : Khi cân thăng bằng , nếu đồng thời cho thêm hai vật ( hai lượng ) như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
- Ngược lại thì thế nào ?
- Giới thiệu cho HS biết khái niệm đẳng thức 
- Tương tự như cân đĩa , yêu cầu học sinh đề xuất tính chất của đẳng thức ? ( GV có thể gợi ý ) 
- Giới thiệu thêm tính chất thứ ba
Nếu a = b thì b = a
- Hướng dẫn cách tìm x biết :
 x - 2 = - 3
- Dựa vào các tính chất của đẳng 
thức biến đổi hai vế của đẳng thức sau đây như thế nào mà vế trái chỉ còn x ? Giải thích quá trình biến đổi ?
- GV trình bày lên bảng khi học sinh giải thích cách biến đổi
 x - 2 = - 3
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x = - 3 + 2
 x = - 1
- Tương tự như ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 / 86 
- Kiểm tra bài làm vài em và yêu cầu học sinh nhận xét
- Qua các ví dụ nêu trên , GV nêu ra câu hỏi để các nhóm thảo luận và rút ra nhận xét :
Từ các đẳng thức :
 x - 2 = - 3 x = -3 + 2
 x + 4 = - 2 x = - 2 - 4
Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
- Giới thiệu qui tắc như SGK / 86
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện ví dụ a , b theo cách chuyển vế
Đối với bài b GV hướng dẫn học sinh : Trường hợp trước số hạng cần chuyển vế có hai dấu ( dấu của phép tính và dấu của số hạng ) thì phải qui về một dấu
Củng cố : Tg: 15’
 Làm bài ? 3 / 86 SGK
Ra thêm : x + ( - 2 ) = 6
 x - ( - 3 ) = 4
- Từ qui tắc chuyển vế GV giới thiệu nhận xét 
- Củng cố : Bài 61 / 87 SGK
 Bài 63 ; 64 / 87 SGK
- Trao đổi nhóm trong 3 phút và nêu nhận xét. Có thể học sinh trả lời nhiều ý khác nhau
- Cân vẫn thăng bằng
- Nêu được hai tính chất đầu
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
- Trả lời từng câu hỏi của GV
- Cộng thêm 2 vào hai vế của đẳng 
Thức
- Tổng hai số đối nhau bằng 0
Và : x + 0 = x
Nên vế trái sau khi biến đổi chỉ còn x
- Một học sinh cho biết kết quả ở vế phải
- Cả lớp cùng thực hiện trên giấy nháp ?2/86
 x + 4 = - 2
- Đổi dấu số hạng đó
- HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong SGK/ 86
- Mỗi dãy thực hiện một bài 
Ví dụ : Tìm số nguyên x , biết :
 a ) x - 2 = - 6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
 b ) x - ( - 4 ) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 - 4
 x = - 3
- Hoạt động nhóm bài ? 3 / 86 SGK và hai bài GV ra thêm
- Áp dụng tính chất của đẳng thức để tìm x cũng có thể làm theo phương pháp chuyển vế
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Tg: 2’
Học thuộc qui tắc chuyển vế
Làm các bài tập : 62 ; 65 / 87 SGK
Làm các bài tập : 97 ; 98 ; 99 ; 100 / 66 SBT
 HD: Bài 62 ; 97 Vận dụng cách tìm giá trị tuyệt đối của một số và qui tắc chuyển vế.
Ngày soạn 12/1/201 Dạy : 18/1/201 
Tiết 60 Tuần 19 	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
HS vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a.
HS vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế 
II. CHUẨN BỊ :
GV: bài tập 
HS: giải bài tập ở nh à 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tg: 8’
 HS1: Nêu qui tắc chuyển v ế ?
 Áp dụng: giải bài t ập Tìm x bi ết a) x – 12 = .- 25 
 b) x – (. – 6 ) = - 2 
 Hs2: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc 
 Áp dụng : Bỏ dấu ngoặc rồi tìm x biết : 4 – ( 27 – 3 ) = x – (13 – 4 ) 
 2. Luyện tập : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Tg:14’
Bài 67 Tính 
(- 37) + (- 112)
(- 42) + 52 
13 – 31 
 14 – 24 – 12 
(- 25) + 30 – 15 
Mỗi HS tính 1 bài 
 HS lớp tính vào vở 
 GV kiểm tra vở một số HS 
 HS lớp nhận xét bài làm ở bảng 
 GV hoàn chỉnh 
 Bài 68 : HS đọc đề 
 HS nêu cách giải 
 1HS trình bày ở bảng 
Tg: 20’
Bài 69 . HS đọc đề 
 Ghi vào ô trống trong bảng chỉ độ chênh lệch nhiệt độ trong từng vùng 
Bài 70: a) HS đọc đề 
 HS nêu cách giải ? 
 GV dùng tính chất gì để giải bài toán ?
b) GV: tương tự câu a hãy nêu cách giải câu b 
 1HS lên bảng giải 
 HS lớp giải vào vở gv kiểm tra 
 HS nhận xét bài ở bảng 
 GV hoàn chỉnh 
 Bài 71: 2HS giải ở bảng 
 HS lớp nhận xét 
 GV hoàn chỉnh 
 Bài 72 : Chuyển tấm bìa nào ? 
 Tổng trong mỗi nhóm là mấy ?
a) (- 37) + (- 112) = (- 149) 
b) (- 42) + 52 = 10 
c) 13 – 31 = 13 + (- 31) = (- 18)
d) 14 – 24 – 12 = (14 – 24) – 12_
 = (- 10 ) – 12 
 = ( - 22) 
e)(- 25) + 30 – 15 = [ (- 25 ) + 30 ] – 15 
 = 5 + (- 15 ) 
 = ( - 10 ) 
Bài 68) Hiệu số bàn thắng – thua trong 
 mùa giải năm ngoái là : 
 27 – 48 = 27 + (- 48) = - 21 (bàn) 
 Hiệu số bàn thắng- thua trong mùa giải 
 năm nay là : 
 39 – 24 = 15 (bàn )
Bài 69 : 
Thànhphố 
Nhiệt độ 
Cao nhất
Nhiệtđộ thấpnhất 
Chênhlệch nhiệt độ 
Hà Nội
 250 C
 160C
 90C
Băc kinh
 - 1 0 C
 - 70C
 60C
Mácxcơva
 - 20C
 -160C
 140C
Pa ri 
 120C
 20C
 100C
Tô-ky ô
 80C
 - 40C
 120C
Tô-rôn-tô
 20C
 - 50C
 70C
Niu-yoóc 
 120C
 -10C
 130C
Bài 70. Tính tổng sau một cách hợp lý : 
3784 + 23 – 3785 – 15
 = (3784 – 3784) + (23 – 15 ) 
 = 0 + 8 = 8
21 + 22 +23 +24 – 11 – 12 – 13 – 14 
 = (21 – 11 ) + (22 – 12 ) + (23 – 13 ) + (24 – 14 )
= 10 +10+ 10+ 10 = 40 
Bài 71. Tính nhanh 
a). – 2001 + (1999 + 2001) 
 = – 2001 + 2001 + 1999 = 0 + 1999 = 1999
 b)(43 – 863) – (137 – 57 )
= 43 – 863 – 137 + 57 = 43 + 57 – 863 – 137
= 100 – 1000 = – 900 
Bài72: 
-
2
--1
-3
-5
6
9
5
-4
3
 IV) Hướng dẫn về nhà : Tg:3’
Nêu tính chất của đẳng thức 
Nêu qui tắc chuyển vế ? 
Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc 
 Ôn lại kết luận tổng đại số 
 Bài tập về nhà 95;96;97;104;107;108/65;66;67 SBT
Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu 
Ngày soạn : 12/1/201 Dạy : 18/1/201. 
Tiết 61 	 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Tuần19
I. MỤC TIÊU :
Biết dự đoán cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi sẵn các bài tập : ? 1 ; ? 2 ; ? 3 ; ? 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg:8’ 
	- Học sinh 1 : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
 Tính ( - 3 ) + ( - 3 ) + ( - 3 ) + ( - 3 )
- Học sinh 2 : Viết tổng sau đây thành tích : ( - 5 ) + ( - 5) + ( - 5 ) 	
 Điền số thích hợp vào ô vuông :
 ( - 5 ) + ( - 5 ) + ( - 5 ) = - ( 5 + 5 + 5 ) = - ( . ) và cho biết kết quả.
Không xóa nội dung đã kiểm tra để dẫn dắt vào qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên khác dấu Tg:20’
Bài ?1, ?2:
- Treo bảng phụ có bài ?1, 2 /88 SGK và yêu cầu làm việc theo nhóm
- Kiểm tra bài làm của vài em bất kì của các nhóm
- Đưa kết quả của các phép nhân hai số nguyên khác dấu các bài tập ?1, ?2 :
( - 3 ) . 4 = - 12
( - 5 ) . 3 = - 15
2 . ( - 6 ) = - 12
- Dựa vào kết quả trên nhận xét theo ? 3
Yêu cầu HS trả lời trong thời gian 3 phút.
- Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Tích của một số nguyên a với 0 ?
-GV yêu cầu học sinh trình bày lời giải ví dụ ?
GV có thể giới thiệu thêm cách tính khác với SGK : Tổng số tiền nhận được trừ tổng số tiền bị phạt.
Hoạt động 4: Củng cố : Tg: 15’
Làm các bài tập : 73 ; 75 ; 76 / 89 
SGK
- Chỉ định học sinh đọc kết quả bài 73 ; 75
- Gợi ý cách tính các số ở hai cột cuối của bài tập 76 : bỏ qua các dấu " - " thực hiện phép chia các số tự nhiên sau đó điền thêm dấu " + " hoăc " - " thích hợp vào
Bài 117/68.
- Dự đoán giá trị x và kiểm tra lại theo qui tắc của bài 117 / 68 SBT
- Một HS lên bảng ghi kết quả
- Cả lớp nhận xét kết quả
- Hoạt động nhóm 
- Đại diện hai nhóm trình bày
HS nhận xét trong giấy.
Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai giá trị tuyệt đối
Dấu của tích hai số nguyên khác dấu là dấu " - ".
- Từng dãy nhắc lại qui tắc 
- Tích của số nguyên a với số 0 bằng 0
- Trả lời miệng cách giải
Lương của công nhân A tháng vừa qua :
 20 000 + 10 . ( - 10 000 )
 = 800 000 + ( - 100 000 )
 = 700 000
HS làm bài tập theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên ghi kết quả lên bảng phụ.
Bài 73 / 89 SGK :
a ) -30. b ) -27 .
c ) -110 . d ) - 600.
Bài 75 / 89 SGK :
a ) ( - 67 ) . 8 < 0
b ) 15 . ( - 3 ) < 15
c ) ( - 7 ) . 2 < - 7
 Bài 76 / 88 SGK :
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
- HS tự đoán kết quả và tự kiểm tra lại rồi trả lời miệng
a ) x = 9
b ) x = - 9
c ) x = 10
d ) x = 11
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Tg:2’
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Làm bài tập : 74 ; 77 / 89 SGK
Làm bài tập : 118 ; 119 / 68 - 69 SBT
Ngày soạn : 18/1/201 Dạy:25/1/201. 
Tiết 62 Tuần 20	 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU :
Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên
Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ.
HS: bút ghi, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg: 5’
- Học sinh 1 : Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 
 Tính : ( - 5 ) . 6 ; 25 . ( - 4 )
 - Học sinh 2 : Tính : 3 . ( - 4 ) ; 2 . ( - 4 ) ; 1 . ( - 4 ) ; 0 . ( - 4 )
 GV treo bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng.
 Hỏi thêm : Bốn tích này có đặc điểm gì ?
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dương:
 Tg : 15’
- Nhân hai số nguyên dương giống như nhân hai số nào ?
- Cho học sinh làm ? 1 / 90 SGK
- Cho học sinh hoạt động nhóm để có thể thấy qui luật thay đổi của tích hai số nguyên khác dấu trong 4 bài đầu của ? 2 / 90 ( Đã kiểm tra HS 2 ) Nếu cần GV có thể gợi ý
- Yêu cầu đại diện nhóm đọc kết quả hai bài tiếp theo
- Từ hai bài tập sau của ? 2 học sinh nêu qui tắc nhân hai số nguyên âm ?
- Áp dụng qui tắc làm ví dụ / 90 
Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm: Tg:23’ 
- Tích của hai số nguyên âm là số gì ?
- Cho cả lớp thực hiện trên giấy nháp ? 3 / 90 SGK
- Củng cố : Làm bài 78 ; 79 / 91 SGK
- Yêu cầu HS nêu các kết luận để ghi nhớ qui tắc khi nhân hai số nguyên và phân biệt từng trường hợp
-Sử dụng bảng phụ đưa phần chú ý và chỉ định HS cho biết dấu của tích
- Giới thiệu các chú ý 2 và 3
- Cho HS làm ? 4 / 91 SGK
- ...  15 . 4 + 4 . 9 - 5 . 7
 = 60 + 36 - 35 = 61
e. 56 : 53 + 23 . 22 = 56-3 + 23-2 
 = 53 + 2 = 125 + 2 =127
g. 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . ( 53 + 47 ) 
 = 164 . 100 = 16400
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Làm bài tập trong phần ôn tập.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . 
	Tiết 109:	 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số nguyên: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên.
Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức , tìm x trong các biểu thức , tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ,cho 5 , cho 3 , cho 9 , tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số
HS vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, các dạng bài tập, thước thằng, compa.
HS: các bài tập, thước thẳng, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra:
 Học sinh 1 : Tính nhanh.
a. (2736 - 75 ) – 2736 + ( 75 – 2443)
b. ( - 2002 ) - ( 57 - 2002 ) + 100 - 43
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a. (27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65)
b. (42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 )
GV cho HS làm bài tập nhóm.
Bài 2:
a ) 215 + ( - 38 ) - ( - 58 ) - 15 
b ) 156 + 45 - ( 123 + 45 )
c ) 5 . ( - 4 )2 - 12 . ( - 6 ) - 80
GV cho HS làm bài tập nhóm
Bài 3 : Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp bất kì là a, a+1, a + 2
Bài 4: Tìm số nguyên a biết:
 |3a + 12| = 21
HS làm bài tập nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a. (27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65)
 = 27 + 65 + 346 - 27 - 65
 = 27 - 27 + 65 - 65 + 346 
 = 346
b. (42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 )
 = 42 - 69 + 17 - 42 - 17
 = 42 - 42 - 69 + 17 - 17
 = - 69
HS làm bài tập vào vở tập
- HS chia thành ba nhòm , mỗi nhóm giải một bài. 
 a ) 220
 b ) 33
 c ) 72
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp bất kì là a, a + 1, a + 2
Tổng của 3 số là: 
 a + (a + 1) + (a + 2) 
 = a + a + 1 + a + 2 
 = 3a + 3
Vì a là số tự nhiên 3a 3 và 3 3 
 3a + 3 3
Hay tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
 |3a + 12| = 21
 3a + 12 = 21 3a + 12 = -21
 3a = 21 – 12 3a = - 21 – 12
 3a = 9 3a = – 33
 a = 3 a = – 11
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Làm bài tập trong phần ôn tập.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . 
	Tiết 110:	 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3)
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số nguyên: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên.
Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức , tìm x trong các biểu thức , tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ,cho 5 , cho 3 , cho 9 , tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số
HS vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, các dạng bài tập, thước thằng, compa.
HS: các bài tập, thước thẳng, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra:
 Học sinh 1 : Tính nhanh.
a. (2736 - 75 ) – 2736 + ( 75 – 2443)
b. ( - 2002 ) - ( 57 - 2002 ) + 100 - 43
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Qui đồng mẫu số:
a. ; 
b. 
GV gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét bài làm của hs
Bài 2: Rút gọn rồi qui đồng mẫu số:
a. 
b. 
Bài 3: Tìm x biết:
a. 
b. 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài làkm , chiều rộng là km.
a. Tính nửa chu vi khu đất .
b. Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ?
2 HS lên bảng
a. 9 = 32 ; 21 = 7 . 3
MSC = BCNN( 7, 9 , 21) = 7.32 = 63
Thừa số phụ: 63 : 7 = 9
63 : 9 = 7 ; 63 : 21 = 3.
; 
b. MSC = BCNN( 22.3,23.11) 
 = 23.3.11=264
Nhận xét bài làm của bạn.
;
MSC= BCNN(5, 5, 2) =10
Chú ý theo dõi bài và nhận xét
2 HS lên bảng tìm x
Cả lớp làm bài vào vở tập
a. 
b. 
Chú ý nhận xét bài làm của bạn
HS xung phong lên bảng làm bài.
HS: Nửa chu vi:
 km + km = + (km)
 =
Dài hơn rộng là :
km - km = - =
Nhận xét bài làm của bạn.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã ôn tập trong các tiết ôn tập cuối năm.
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . 
	Tiết 111:	 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Ngày soạn : . . . . . . . . . . 
Tiết72 Tu ần23	 	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
	Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản
	Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau , , biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ .
HS: bút ghi, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: 
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Yêu cầu rút gọn phân số đến phân số tối giản
- Thiết lập cặp phân số bằng nhau để tìm x , y ?
- Yêu cầu tìm x , y và trả lời kết quả.
- Khai thác các em cách tính y trong trường hợp tìm được x.
- Phát triển bài toán:Nếu bài toán thay đổi thì tính x và y như thế nào ?
Hướng dẫn HS lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn :
 xy = 3 . 35 = 105
2 / Bài tập 25 / 16 SGK :
Yêu cầu làm việc theo nhóm
	Trước tiên ta phải làm gì ?
	Tiếp đó làm cách nào ?
Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Giới thiệu đó là cách viết khác nhau của số hữu tỉ 
Bài tập 26 / 16 SGK :
- Đoạn thẳng AB chia ra bao nhiêu phần bằng nhau ?
	Biến đổi các phân số có mẫu 12
Sau đó vẽ hình minh họa : Vẽ các đoạn thẳng CD ; EF ; GH ; IK
Bài tập 27 / 16 SGK :
- GV trình bày cách rút gọn của học sinh 
Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích 
- Hãy rút gọn lại : Làm việc theo nhóm
-Hướng dẫn giải bài tập 39 / 9 SBT
 ; 
Đọc kết quả x , y
 Thiết lập cặp phân số bằng nhau :
Lập tích :
 xy = 3 . 35 = 1 . 105 = 7 . 15 
 = 5 . 21 = (- 3 ) . ( - 35 ) = . . . . 
Từ đó suy ra giá trị của x , y
Có 8 cặp số tất cả :
( 3 ; 35 ) ; ( 1 ; 105 ) ; ( 5 .21 ) ; 
( 7 ; 15 ) ; ( - 3 ; - 35 ) ; ( - 1 ;
105 ) ; ( - 5 ; - 21 ) ; ( - 7 ; - 15 )
Rút gọn phân số 
Nhân cả tử lẫn mẫu với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu đảm bảo yêu cầu đề bài
Có vô số phân số bằng phân số 
- 12 Phần bằng nhau
 CD = 
 EF = 
 GH = 
 IK = 
Sai . Vì đã rút gọn ở dạng tổng
Hoặc :
Một học sinh lên bảng trình bày
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
	Ôn tính chất cơ bản của phân số - Học qui tắc tìm BCNN ở tập 1 SGK để học bài "Qui đồng mẫu nhiều phân số ".
Làm các bài tập 33 , 35 , 37 , 39 , 40 / 8 và 9 SBT.
Ngày soạn :01/02/201 Dạy:06/03/201 
Tiết 79 Tuần25	 SO SÁNH PHÂN SỐ - LUY ỆN T ẬP (TT)
I. MỤC TIÊU :
	HS vận dụng được qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Nhận biết được số âm, dương.
	Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh
II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, phấn màu.
 HS: bút ghi, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg: 5’ Qui đồng mẫu các phân số: 
 - Học sinh : 
2. Luyện tập:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
Tg:20’
HS làm ?2. So sánh các phân số sau:
a. và 
b. và 
GV cho HS làm ?3
GV gợi ý 0 = 
Nhận xét: HS đọc SGK
Hoạt động 3 : 
 Gv 
Bài 1: Qui đồng mẫu số:
a. ; 
b. 
GV gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét bài làm của hs
Tg:18’
Bài 2: Rút gọn rồi qui đồng mẫu số:
a. 
b. 
?2 a). Ta có: 
MSC= BCNN( 12, 18) = 36
=> > . Vậy > 
b.ì 
 nên < 
?3.
ï 0 = Vậy 0 < 
 0 = 
 0 = 
Nhận xét : SGK.
2 HS lên bảng
a. 9 = 32 ; 21 = 7 . 3
MSC = BCNN( 7, 9 , 21) = 7.32 = 63
Thừa số phụ: 63 : 7 = 9
63 : 9 = 7 ; 63 : 21 = 3.
; 
b. MSC = BCNN( 22.3,23.11) 
 = 23.3.11=264
Nhận xét bài làm của bạn.
;
MSC= BCNN(5, 5, 2) =10
 ; 
.Chú ý theo dõi bài và nhận xét
Chú ý nhận xét bài làm của bạn
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Tg:2’
Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã ôn tập trong các tiết ôn tập cuối năm.
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn : 12/04/201 D ạy:17/04/201. 
Tiết 93 Tuần 30	 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO
I. MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về phân số, số thập phân.
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán một cách nhanh, chính xác.bằng máy tính
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, các dạng bài tập.
HS: các bài tập, thước thẳng, máy tính Casio.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra: Tg:10’
Tính giá trị biểu thức
 	- Học sinh 1 : .
 	- Học sinh 2 : 
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tg:15’
Hoạt động 2:
Bài 106/48 SGK
Hoàn thành các phép tính sau:
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 107/48 SGK
Tính:
a. 
d. 
GV gọi 2 HS lên bảng giải câu a và d.
 Tg:10’
Bài 109/49 SGK.
Tính bằng 2 cách:
a. 
b. 
Câu b: HS chú ý : để thực hiện bằng cách thứ 2 (cộng phần nguyên theo phần nguyên, thập phân theo phần thập phân ta phải chú ý điều gì?
GV lưu ý hướng dẫn HS làm câu b và c.
 Tg:8’
Bài 110/49 SGK.
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc ngoặc để tính giá trị các biểu thức.
;
GV gọi lần lượt gọi 5 HS lên bảng thực hiện 5 câu A, B, C, D, E.
Bài 114/50 SGK.
Tính: 
GV gọi 1 HS lên bảng tính
2 HS lên bảng
a. 
d. 
Cả lớp chú ý theo dõi bài làm của bạn
HS chép bài vào vở.
a. C1: 
 C2: 
b. C1: 
C2: 
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Tg:2’
Học kĩ lại các quy tắc. 
	Làm các bài tập còn lại phần luyện tập. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Tên 
Tiết 97
Tuần 32
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 11/4/09.
Ngày kiểm tra:18/4/09.
A. Ma trận đề:
CHỦ ĐỀ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phân số bằng nhau
1
 0,5
1
 0,5
2. Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số.
1
 0,5
1
 1
3. Các phép tính về phân số. Hỗn số
1
 0,5
1
 0,5
2
 3
1
 0,5
2
 3
TỔNG CỘNG
 2
 1
 5
 4,5
 4
 4,5
B. Đề kiểm tra:
 I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn câu trả lời đúng ghi vào bảng sau 
 Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Chọn 
 Câu 1: Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu : 
 A. a.b = c.d B. a + d = b + c C. a . c = b . d D. a.d = b.c 
Câu 2 : Tìm số nguyên x biết : 
 A. x = 35 B. x = 6 C. x = 5 D. x = 7 
 Câu 3: Kết quả của phép tính là:
	A. 	 B. 	C. 	 D. 
 Câu 4: Kết quả của phép tính : là : 
	A. 	 B. 	C. 	 D. 
 Câu 5: Kết quả của phép tính là
	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
 Câu6: Rút gọn phân số được phân số tối giản là:
 A. B. C. D. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7-đ):
Câu 1 : Tính giá trị biểu thức :
a. 	 b. 
Câu 2: Tìm x biết :
a. 	b. 
Câu 3: Người ta đóng 450 lít nước khoáng vào loại chai lít .
Hỏi đóng được bao nhiêu chai ? 
C. Hướng dẫn chấm điểm:
 I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN (7-đ):
Câu 1: 3điểm, đúng mỗi câu được 1,5 điểm.
Câu 2: 3điểm, đúng mỗi câu được 1,5 điểm.
Câu 3: 1điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc ki II.doc