Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 77, Bài 6: So sánh phân số - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 77, Bài 6: So sánh phân số - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Hiểu được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.

 2) Kỹ năng

- Có kĩ năng so sánh phân số, kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương để so sánh.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I) Ổn định tổ chức

II) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Chữa bài tập 47 (SBT)

So sánh hai phân số : và

- Liên : > vì = và =

Mà > nên >

- Oanh : > vì 3 > 2 và 7 > 5.

Theo em, bạn nào đúng ? Vì sao ?

- Em có thể lấy ví dụ khác để chứng minh lập luận của Oanh là sai không ?

- GV nhận xét, ghi điểm. HS1:

Bạn Liên đúng vì theo quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học , sau khi quy đồng mẫu hai phân số ta có : 15 > 14 >

 >

Bạn Oanh sai.

Ví dụ : và có 3 > 1 và 10 > 2 nhưng <>

- HS nhận xét, bổ sung.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 77, Bài 6: So sánh phân số - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 26 - Tiết 77	 Ngày soạn : 01/03/2009 
	 	 Ngày dạy : 02/03/2009
§6. SO SÁNH PHÂN SỐ	 
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.
 2) Kỹ năng
- Có kĩ năng so sánh phân số, kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương để so sánh.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp 
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng.	
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Chữa bài tập 47 (SBT)
So sánh hai phân số : và 
- Liên : > vì = và = 
Mà > nên > 
- Oanh : > vì 3 > 2 và 7 > 5.
Theo em, bạn nào đúng ? Vì sao ?
- Em có thể lấy ví dụ khác để chứng minh lập luận của Oanh là sai không ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS1: 
Bạn Liên đúng vì theo quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học , sau khi quy đồng mẫu hai phân số ta có : 15 > 14 > 
	 > 
Bạn Oanh sai.
Ví dụ : và có 3 > 1 và 10 > 2 nhưng < 
- HS nhận xét, bổ sung. 
III) Bài mới
1) Đặt vấn đề: - Ở tiểu học chúng ta đã học cách so sánh hai phân số với tử và mẫu là số tự nhiên. Vậy, cách so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên thì như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2) Triển khai bài mới 
Hoạt động 1 : So sánh hai phân số cùng mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trong bài tập trên ta có > .
Vậy, với các phân số cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta so sánh như thế nào ?
- Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ.
Ví dụ : So sánh và 
	 và 
- Vậy, muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào ?
- Nếu hai phân số có cùng mẫu âm thì ta so sánh như thế nào ?
- Cho HS làm ?1
- Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số.
- HS lắng nghe.
- Với các phân số cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên) phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- HS lấy ví dụ.
 < vì (-3) < (-1)
 > vì 5 > (-1)
- Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai phân số có cùng mẫu âm thì ta chuyển chúng về hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
	 > 	 < 
- 2HS nhắc lại. 
*) Kết luận 	 1) So sánh hai phân số cùng mẫu
Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ :	 < vì (-3) < (-1)
	 > vì 5 > (-1)
- Ta đã biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu, vậy nếu hai phân số không cùng mẫu ta sẽ so sánh như thế nào.
Hoạt động 2 : So sánh hai phân số không cùng mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ : So sánh hai phân số : và 
- Muốn so sánh hai số trên ta làm như thế nào ?
- Cho HS tự thực hiện, 1HS lên bảng.
- Vậy, muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ?
- GV chia quy tắc ra thành hai bước để HS nắm vững.
- Cho HS làm ?2
- Em có nhận xét gì về các phân số này ?
- Hãy rút gọn các phân số này và so sánh.
- Cho HS làm ?3
- GV gợi ý : 0 = 
Tương tự so sánh các số còn lại ?
- Vậy, phân số có tử và mẫu như thế nào thì lớn hơn 0 ? nhỏ hơn 0 ?
- Cho HS đọc phần “nhận xét”.
Ap dụng : Trong các phân số sau phân số nào âm, phân số nào dương :
	 ; ; ; ; 0
- HS đọc đề và suy nghĩ.
- Ta quy đồng mẫu hai phân số rồi so sánh tử với tử.
- 1HS lên bảng thực hiện
B1: Quy đồng : = ; = 
B2 : Vì > nên > .
- Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- 2HS nhắc lại.
- HS làm ?2
- Các phân số đó chưa tối giản.
a) Vì > nên > 
b) Vì < nên < 
- HS làm ?3
	 > 0	 > 0
	 < 0 	 < 0
- Các phân số có tử và mẫu cùng dấu thì lớn hơn 0. Các phân số có tử và mẫu khác dấu thì nhỏ hơn 0.
- HS đọc phần “nhận xét”.
Các phân số dương : ; 
Các phân số âm : ; 
Số 0 không âm cũng không dương.
*) Kết luận 	2) So sánh hai phân số không cùng mẫu
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ : So sánh hai phân số : và 
	 = ; = 
	Vì > nên > .
Nhận xét : (SGK)
IV) Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại các quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
Bài 37 (SGK) Điền số thích hợp vào 
- Gọi 2HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 38 (SGK)
- Gọi 3HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 40 (SGK) . GV treo bảng phụ
- Cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.
- 2HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
a) < < < < 
b) < < < 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng thực hiện. 
a) h ngắn hơn h
b) m ngắn hơn m
c) kg nhẹ hơn kg
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS hoạt động nhóm.
a) A = ; B = ; C = ; D = ;
 E = 
b) < < < < 
- HS nhận xét, bổ sung. 
V) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà 
- Học bài, xem lại các cách so sánh phân số
- Làm bài tập 37, 39, 41 (SGK) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 77.doc