Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1 : Đọc hình :

G/V : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng

Gọi học sinh lên bảng mô tả lại

HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :

 a) Trong ba điểm thẳng hàng . điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .

 c) Mỗi điểm trên đường thẳng là .hai tia đối nhau.

 d) Nếu thì

 AM + MB = AB.

HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng :

 G/V : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127).

 G/V: Đoạn thẳng BC là gì?

 Tia AB là gì ?

HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời .

G/V : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ?

 Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?

 Xác định điểm thuộc đường thẳng .

HĐ 5 : Củng cố định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng . H/S : Nêu được mỗi hình trong bảng phụ cho biết điều gì .

Hai học sinh lên bảng thực hiện việc trình bầy cách hiểu

nội dung của lí thuyết trong bảng

H/S : phải trả lời được

 a. Có một và chỉ một.

 b. Hai điểm.

 c. Gốc chung.

 d. M nằm giữa hai điểm

 A và B .

H/S : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán .

H/S : Trả lời theo lý thuyết đã học.

H/S : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk

H/S : Trả lời như phần lý thuyết đã học .

H/S : Tính độ dài đoạn MA .

 Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm

Suy ra xác định M sao cho MA = 3,5 cm. I . Các hình :

 Điểm.

 Đường thẳng .

 Tia

 Đoạn thẳng.

 Trung điểm của một đoạn thẳng

II . Các tính chất : (Sgk : 127).

 a) Có một và chỉ một.

 b) Hai điểm.

 c) Gốc chung.

 d) M nằm giữa hai điểm

 A và B .

Bài tập 2 (sgk : tr 127).

Bài tập 3 (sgk : tr 127).

Trường hợp AN // a thì không vẽ được

Điểm S vì S là giao của AN với a

Bài tập 7 (sgk : tr 127).

 Xác định trung điểm đoạn

 AB = 7 cm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 06/11/2010 Tuần : 13
 Ngày dạy : 19/11/2010 Tiết : 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
 Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng ,
 vẽ đoạn thẳng trên tia ... 
 Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm bài tập hình học có lô gíc lời giải rõ ràng . 
KÜ n¨ng : 
	 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình bằng thước và com pa .
 Rèn luyện cách lập luận để giải bài tốn hình 
Th¸i ®é :
 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học 
 tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy
 được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :Sgk, thước thẳng,compa ,phấn màu 
 H/S : Nắm vững bài cũ , xem và chuẩn bị trước bài mới mang đủ đồ dùng học tập 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh ) (6 phút)
 H/S 1 : Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?
 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều
 hai điểm A, B, đúng hay sai ?
 Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ?
 H/S 2 : Bài tập 64 (sgk : 126).
 Giáo viên có thể gợi ý vẽ hình cho học sinh
 Với C là trung điểm của đoạn thẳng AB
 Giải : 
 Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên suy ra CA = CB = AB : 2 = 6 : 2 = 3 cm
 Ta lại có AB = BE = 2 cm do đó : CD = CA – AD = 3 – 2 = 1 cm
 CE = CB – BE = 3 – 2 = 1 cm
 Vì E nằm giữa D,E và CD = CE = 1 cm ch nên C là trung điểm của DE 
 3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Đọc hình :
G/V : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng 
Gọi học sinh lên bảng mô tả lại
HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :
 a) Trong ba điểm thẳng hàng .. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .
 c) Mỗi điểm trên đường thẳng là .hai tia đối nhau.
 d) Nếu   thì 
 AM + MB = AB.
HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng :
 G/V : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127).
 G/V: Đoạn thẳng BC là gì?
 Tia AB là gì ?
HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời .
G/V : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ?
 Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
 Xác định điểm thuộc đường thẳng .
HĐ 5 : Củng cố định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng .
H/S : Nêu được mỗi hình trong bảng phụ cho biết điều gì .
Hai học sinh lên bảng thực hiện việc trình bầy cách hiểu 
nội dung của lí thuyết trong bảng 
H/S : phải trả lời được
 a. Có một và chỉ một.
 b. Hai điểm.
 c. Gốc chung.
 d. M nằm giữa hai điểm
 A và B .
H/S : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán .
H/S : Trả lời theo lý thuyết đã học.
H/S : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk 
H/S : Trả lời như phần lý thuyết đã học .
H/S : Tính độ dài đoạn MA .
 Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
Suy ra xác định M sao cho MA = 3,5 cm.
I . Các hình :
 Điểm.
 Đường thẳng .
 Tia
 Đoạn thẳng.
 Trung điểm của một đoạn thẳng 
II . Các tính chất : (Sgk : 127).
 a) Có một và chỉ một.
 b) Hai điểm.
 c) Gốc chung.
 d) M nằm giữa hai điểm
 A và B .
Bài tập 2 (sgk : tr 127).
BA
B
C
M
ài tập 3 (sgk : tr 127).
y
S
A
M
N
x
a
Trường hợp AN // a thì không vẽ được 
Điểm S vì S là giao của AN với a
Bài tập 7 (sgk : tr 127).
 Xác định trung điểm đoạn 
 AB = 7 cm.
 4 . Củng cố: (1 phút)
 Ngay trong mỗi phần bài học.
 Về nhà học kĩ và ôn lại bài cũ
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I .
 Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I.
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tiet 13.doc