Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 100 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 100 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu .

 Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .

 Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , đêt viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số có băngf nó và có mẫu dương .

 Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .

II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số .

 Bảng phụ ghi đề bài 11,12 SGK / 11

III. Tiến trình bài dạy

1/ Kiểm tra :

 HS1: Thế nào là 2 phân số bằng nhau ?

 Điền số thích hợp vào ô vuông :

 a. = b. c. d.

 HS2: Sửa bài 10 SGK /9

 Từ 3.4 = 6.2 ; ; ;

2. Bài mới :

-Từ bài kiểm tra :

 GV cho HS nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của 2 phân số bằng nhau

 :4

 ;

 .2 :4

-Cho HS thực hiện ?2 SGK/10 Từ đó HS phát biểu được tính chất cơ bản của phân số .

-Hỏi : Tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? ( Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với –1 )

HS thực hiện /3 sgk /10 .

GV : Nhấn mạnh : Thực chất là đổi dấu cả tử và mẫu của phân số 1) Nhận xét

?1

?2 Điền số thích hợp vào ô trống :

 . (-3) :(-5)

 .(-3) :(-5)

2 / Tính chất cơ bản của phân số :

 với m Z , m 0

 với nƯC ( a,b)

?3 Viết mỗi phân số sau đây thành 1 phân số bằng nó và có mẫu dương :

 ;

*Chú ý : (SGK /10 )

VD:

*Khái niệm số hữu tỉ :( SGK/10)

 

doc 53 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 100 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau .
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II. Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là phân số ?
Cho 3 VD về phân số ? Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số .
 2) Bài mới: 
- Tìm phân số bằng với phân số ? ( là ).
 Ta viết . Ta nhận thấy: 1.6 = 2.3 = 6. - Tìm phân số bằng với phân số 5/10 ? 
 Ta viết : 
 Ta nhận thấy 5.2 = 1.10 = 10 
Vậy 2 phân số và gọi là bằng nhau khi nào? 
- GV khẳng định lại và cho HS ghi định nghĩa phân số bằng nhau .
- Cho phân số 
 Tìm phân số bằng phân số trên. Giải thích?
 Hai phân số và có bằng nhau không? 
 Vì sao ?
- Cho học sinh làm ?1 , ?2 
1. Định nghĩa: 
- Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu 
 a.d = b.c 
2. Các ví dụ : 
VD1: 
 Vì: 
 ¹ vì 3.7 ¹ 5.(-4)
 ?1 
a) vì: 1.12 = 4.3 = 12
b) ¹ 
 Vì : 2.8 khác 3.6 
c) -3/5 = 9/-15 
 Vì : (-3).(-15)=5.9=45
d) 4/3 khác –12/9
 Vì 4.9 khác 3.(-12)
?2
Vì –2.5 ¹ 2.5 
 4.20 ¹–21.5
 (-9) . (-10) ¹ -(11 ).7
( Một tích mang giá trị dương và 1 tích mang giá trị âm không thể bằng nhau ) .
VD2:
Vì x/4 = 21/28 nên : x.28 = 4.21 
 x = 4.21/28 = 21/7 = 3.
3/ Củng cố : 6,7,8/8;9SGK.
4/ Hướng dẫn : 9,10/9 SGK.
Tiết 72 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ .
I. Mục tiêu .
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , đêt viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số có băngf nó và có mẫu dương .
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số .
 Bảng phụ ghi đề bài 11,12 SGK / 11
III. Tiến trình bài dạy 
1/ Kiểm tra :
 HS1: Thế nào là 2 phân số bằng nhau ? 
 Điền số thích hợp vào ô vuông :
 a. = b. c. d.
 HS2: Sửa bài 10 SGK /9
 Từ 3.4 = 6.2 ; ; ; 
2. Bài mới :
-Từ bài kiểm tra : 
 GV cho HS nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của 2 phân số bằng nhau
 :4
 ; 
 .2 :4
-Cho HS thực hiện ?2 SGK/10 Từ đó HS phát biểu được tính chất cơ bản của phân số .
-Hỏi : Tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? ( Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với –1 ) 
HS thực hiện /3 sgk /10 .
GV : Nhấn mạnh : Thực chất là đổi dấu cả tửø và mẫu của phân số 
1) Nhận xét 
?1
?2 Điền số thích hợp vào ô trống :
 . (-3) :(-5)
 .(-3) :(-5)
2 / Tính chất cơ bản của phân số :
 với m Z , m 0
 với nƯC ( a,b)
?3 Viết mỗi phân số sau đây thành 1 phân số bằng nó và có mẫu dương : 
 ; 
*Chú ý : (SGK /10 ) 
VD: 
*Khái niệm số hữu tỉ :( SGK/10)
3/ Củng cố :
 Làm bài 11 SGK / 11 ( HS có thể đưa ra những đáp số khác nhau).
 -Làm bài 12 SGK/11
4/ Hướng dẫn :
Học bài theo SGK 
Làm bài 13,14 SGK /11
Đọc trước Chương 4
Tiết 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu :
 - HS hiểu và biết cách rút gọn phân số 
HS hiểu phân số tối giản và biết cách đưa 1 phân số về dạng tối giản .
Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .
II/ Chuẩn bị của giáo viên : SGK , bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học .
1) Kiểm tra bài cũ : 
Nêu tính chất cơ bản của phân số ? 
Điền số thích hợp vào ô vuông : ; 
2) Bài mới : GV giới thiệu bài 
 Phương pháp 
-HS quan sát VD SGK (12,13) từ đó nêu lên cách rút gọn phân số .
-HS đọc quy tắc ( SGK ) 
 ?1 HS thực hiện ?1 , riêng câu d HS có thể làm 
-HS đọc SGK/13;14
 ?2 HS trả lời miệng 
-HS đọc nhận xét SGK /14 ; cả lớp theo dõi và trả lời :
-Làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản ? ( Chú ý phần in nghiêng SGK) 
-GV nhấn mạnh : Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng .
-Chú ý : SGK 
 có tử là ước của mẫu nên ƯCLN của chúng chính là tử số ( Làm nhanh )
 	Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến GTTĐ ( giá trị dương ) của chúng .
 Nội dung 
1) Cách rút gọn phân số :
a. VD1:( Xem SGK/12)
 :2 :7
 :2 :7
 là ƯC ( 28 , 42 ) , 7 là ƯC ( 14, 21)
VD2 : ( Xem SGK /13) 
b. Quy tắc ( học SGK /13) 
?1
2) Thế nào là phân số tối giản ? 
 ( học SGK/14) 
?2 Các phân số tối giản là :
*Nhận xét :
( học phần in nghiêng (SGK/14) 
*Chú ý : ( SGK/14)
Khi rút gọn 1 phân số ta thường rút gọn đến tối giản.
3)Củng cố – Dặn dò :
HS luyện tập tại lớp bài 15,16 SGK /15
Nhắc lại cách rút gọn phân số ? , Cách đưa 1 phân số về dạng phân số tối giản .
4)Dặn dò :
Học bài theo tập và SGK 
Bài tập về nhà : 17,20,21,22 trang 15
HDVN : ( Bài 17) Phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số chung rồi rút gọn
 ( Bài 20,21 ) Rút gọn các phân số chưa tối giản tối giản rồi thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Tiết 74-75: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
Củng cố các kiến thức đã học từ đầu chương III nhằm giúp các em nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học về phân số và áp dụng vào giải bài tập .
Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm x trong các phân số bằng nhau , về rút gọn phân số .
II / Chuẩn bị 
III. Tiến trình bài dạy 
1/ Kiểm tra :
 HS1: Muốn rút gọn phân số ta làm sao ?
 Áp dụng : Rút gọn các phân số : 
 HS(Khá giỏi ) : Rút gọn :
 a. ; b. ; c. ; e. 
2/ Bài Mới ( Tổ chức ôn tập ) 
-GV cho HS trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương 3 SGK / 62 , cho cả lớp nhận xét bổ sung .
-GV cho HS làm các bài tập phần luyện tập SGK trang 15 .
Bài 20/15 : Hướng dẫn HS trước hết rút gọn các phân số chứa tối giản . Từ đó tìm được các cặp phân số bằng nhau .
Bài 21 : Trước hết hãy rút gọn các phân số 
Bài 22 : 1 HS lên điền số .
Hỏi thêm : Dựa vào đâu mà em điền đựoc như vậy ? 
Bài 23 : 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở , chú ý đọc kỹ yêu cầu .
Bài 24: Trước hết nên rút gọn phân số : để việc tính toán được đơn giản.
Bài 25: Trước hết rút gọn phân số rồi nhân cả tử và mẫu của phân số lần lượt với 2;.7.
I. Lý thuyết 
Câu hỏi ôn tập ( SGK /6b)
1. Dạng tổng quát của phân số.
 (a,b,b0)
VD: ; ; 
2. ad = bc
VD: 
3. Tính chất cơ bản của phân số:
 (m ¹ 0)
 (n Ỵ ƯC(a, b) 
Ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số: nhân cả tử và mẫu của phân số với –1 (thực chất là đổi dấu cả tử và mẫu của phân số)
4/Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng .
VD: 
5/ Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1
II. Bài tập :
Bài 20/15
 ; 
Do vậy :
 ; ;
Bài 21/15.
Vậy phân số phải tìm là 
Bài 22/15 : Điền số thích hợp vào ô vuông :
Bài 23/16.
B= {(hoặc ); (hoặc )}
(các phân số bằng nhau chỉ liệt kê 1 đại diện)
Bài 24/16:
 => x = 
 y = 
Bài 25/16:
Ta được 
 3/ Củng cố: 
 4/ Hướng dẫn: Làm bài 26, 27/16. Đọc trước bài 5.
Tiết 76: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Có kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
GV gấy cho HS làm việc theo qui trình, thói quen tự học qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK trang 18.
II. Chuẩn bị:
SGK, bảng phụ bài tập ?3a và bảng qui tắc quy đồng mẫu số trong SGK/18.
III. Tiến trình bài dạy:
 1) Bài cũ:
Muốn rút gọn phân số ta làm nhứ thế nào? Sửa bài tập 27/16 SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống: 
 2) Bài mới:
-Làm sao để các phân số cùng có chung một mẫu số dương? => giới thiệu vào bài mới.
-Phần bài cũ để điền số đúng vào ô trống thì ngoài cách áp dụng qui tắc “nhân chéo chia ngang” ta còn cách làm khác, GV yêu cầu HS tự xem SGK/16 và 17 phần đầu. Đó là cách gì? (quy đồng mẫu số hai phân số)
-HS tương tự làm nhanh ?1 SGK/17, rút ra cho HS thấy không chỉ có 40 là mẫu chung mà còn có thể lấy các mẫu chung 80, 120, 160, trong quy đồng mẫu số và 
-Trường hợp muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số, liệu cách làm ở Tiểu Học có còn thích hợp không? Vậy phải tiến hành theo 1 qui trình nào? => vào phần II
-HS làm ?2 SGK/17 để cơ bản hình thành cho HS các bước tiến hành quy đồng mẫu số các phân số.
=>ba bước quy đồng mẫu số với mẫu dương theo SGK/18 (tro bảng phụ)
-GV treo bảng phụ bài tập ?3a và có thể sử dụng thêm phiếu bài tập in sẵn phát cho HS để ứng dụng 3 bước quy đồng mẫu số.
-HS làm bài tập 28/19 SGK để củng cố các bước quy đồng mẫu số và rút ra nhận xét quan trọng: “cần rút gọn phân số trước khi quy đồng mẫu số”
I. Quy đồng mẫu số 2 phân số: (xem SGK/16, 17)
?1
II. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
?2
Quy tắc: (học SGK/18)
?3
 3) Hướng dẫn về nhà: Thuộc lòng quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương. Làm bài tập 29, 30, 3a)19 SGK.
Tiết 77: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số theo ba bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu số, hoặc quy đồng mẫu số và so sanh phân số, tìm quy luật của dãy số
Giáo dục HS ý thức làm việc có trình tự khoa học mới đạt hiệu quả.
II. Chuẩn bị: SGK, máy tính, bảng phụ
III. Tiến trình bài giảng:
 1) Bài cũ:
Quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số dương?
Sửa bài tập.
 2) Bài mới:
HS làm bài tập 32, 33/19 SGK
a) 
 BCNN(7, 9) = ?
 => nên chọn MC?
 63 ⋮ 21
b) ; 
 MC = 23.3.11 = 264
c) 
Trường hợp phân số có mẫu âm ta phải làm như thế nào?
HS làm bài tập 35/20 SGK:
+ yêu cầu rút gọn trước khi quy đồng mẫu số
+ dùng các phép biến đổi để rút gọn (tính chất phân phối, biến thành tích )
Gv treo bảng phụ bài  ...  trên là tìm giá trị phân số của số cho trước .
Vậy muốn tìm giá trị phân số của số cho trước ta làm như thế nào ?
 àQuy tắc SGK/51
 Nhấn : của b = 
HS làm ?2
 của 76 cm = 
:phân số ; 57: giá trị ; 76: số cho trước .
a/ VD:(SGK/50)
?1
b/ Quy tắc :
(Học SGK/51)
?2
Củng cố: HS làm bài tập 115 , 116 /51 SGK.
116/51:
So sánh : 16% của 25 = 25% của 16
a. 84% của 25= 25% của 84 =
b. 48% của 50 = 50% của 48 = 
Dạng bài tập trên áp dụng để tính nhanh.
3/Hướng dẫn về nhà:
-Học bài .
-Làm bài tập 117 đến 120 câu c,d và 121 SGK.
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
HS được củng cố , khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của số cho trước .
Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của 1 số cho trước , phân biệt được 3 đại lượng trong quy tắc .
Vận dụng linh hoạt sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn .
II. Chuẩn bị :
 SGK, máy tính bỏ túi , bảng phụ
III.Tiến trình bài giảng :
1 /Bài cũ :
Quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ? Ap dụng . Nêu rx 3 đại lượng trong bài 
toán áp dụng
Sửa bài tập 117,118,119
 2) Bài mới :
-HS đọc đề bài tập 121/52SGK
Tìm quãng đường xe lửa đã đi bằn cách nào ?
Quãng đường còn lại?
-HS đọc đề bài tập 122/52 SGK , muốn muối dưa cải ta cần những nguyên liệu gì ?
 Tìm khói lượng hành như thế nào ? Đấy là dạng toán gì ? (5% của 2 kg rau cải ) 
 Tương tự tìm khối lượng đường ( của 2 kg) , khối lượng muối ( của 2 kg)
Bài tập “ Một cuốn sách 8000 đ . Tìm giá mới sau khi giảm giá 15%”
Tìm giá giảm .
Gía mới = giá cũ – giá giảm 
Hoặc :Gía mới =85% giá cũ .
GV cho HS tự nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm theo yêu cầu sử dụng máy tính bỏ túi và áp dụng kiểm tra giá mới của các mặt hàng trong bài tập 123/53.
121/52 SGK
Xe lửa đã đi :
102 
Xe lửa cách HP:
102 – 61,2 = 40,8 km.
122/52 SGK
123/53 SGK.
Mặt hàng B,C,E đúng giá 
Hãy sửa lại giá cho các mặt hàng A,D.
GV treo bảng phu Điền vào ô trống :
Giờ 
Phút
 giờ = của 60 phút = 
 3) Hướng dẫn về nhà: Học bài. Làm bài tập 125/53 SGK, 126/24 SBT.
Tiết 97: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT
 PHÂN SỐ CỦA NÓ
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
Có ý thức qps dụng quy tắc này để giải 1 số bài toán .
II/ Chuẩn bị :
 Bảng phụ , phấn màu .
III/ Các hoạt động trên lớp :
1) Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước 
Sửa bài tập 125/SGK Trang 24
2) Bài mới :
-GV gọi hs giải VD (SGK/53)
- GV dẫn dắt học sinh giải VD trên như trong SGK.
GV: như vậy để tìm 1 số biết của nó bằng 27 ta đã lấy 27 chia cho .
Qua VD trên hãy cho biết muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta làm thế nào ?
=> quy tắc SGK/53
GV gọi hs lặp lại quy tắc 
Củng cố ?1
GV cùng phân tích với hs:
 là phân số ( trong quy tắc )
14 là số a ( trong quy tắc )
Sau đó GV gọi 2 hs lên bảng làm ?1
?2 Gọi hs đọc đề bài SGK 
GV cho hs phân tích để tìm 350lít nước ứng với phân số nào ? trong bài a là số nào ? là số nào ? 
Luyện tập:
Bài 126SGK/54
Gọi 2 hs lên bảng làm , các bạn khác làm vào vở bài tập.
Bài 127 SGK/54
Yêu cầu hs thảo luận nhóm sau đó 2 nhóm có kế quả trước sẽ lên giải .
Ghi bảng .
1 / VD(Xem SGK/53)
 Giải :
Nếu gọi số hs là x , ta tìm x sao cho của x bằng 27 .
Ta có : x.
 X=27:
 X=27.
Vậy lớp 6 A có 45 học sinh.
2/Quy tắc
(Học SGK/54)
?1
a. Vậy số đó là :
14:
b. 3 số đó là : 
?2
Phân số chỉ 350l nước :
1 - bể
Vậy dung tích bể là :350:
Bài 126/54
a. Số đó là :7,2:
b. Số đó là :-5 :1
Bài 127/54
a. Số phải tìm là :
13,32:theo1
 = 31,08 theo2
b. Số phải tìm là: 
31,08: (suy từ 2)
 =13,32( suy từ 1)
3/ Hướng dẫn về nhà:- Học quy tắc theo SGK/54
 - Làm bài tập 128,129,130,131/55.
Tiết 98 : LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
HS đựoc củng cos và khắc sâu kiến thức về tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó .
Có kỹ năng thành thạo khi tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó 
Sử dụng máy tính đúng thao tác khi giải bài toán về tìm 1 số biết giá trị phân số của nó .
II/Chuẩn bị:
 Hình vẽ 11 phóng to , máy tính bỏ túi .
III/ Các hoạt động trên lớp :
1) Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a 
Sửa bài tập .
2) Luỵên tập.
Dạng 1:
GV gọi hs đọc đề bài 132/55 
Ở câu a , để tìm được x em phài làm ? ( Đầu tiên , đổi hỗn số ra phân số ) . Sau đó tìm bằng các nào ? ( lấy tổng trừ đi số hạng đã biết hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu ) Rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết .
Câu b cũng tương tự câu a .
GV yêu cầu cả lớp làm vào tập và gọi 2 hs khác lên bảng làm .
Dạng 2 :Toán đố
Yêu cầu hs đọc đề bài tập 133 /55 và tóm tắt đề bài 
Lượng thịt = lượng dừa
Lượng đường = 5% lượng dừa
Có 0,8 kg thịt
Tính lượng dừa? Đường?
Lượng thịt bằng lượng dừa có 0,8 kg thịt hay biết 0,8 kg thịt chính là lượng dừa. Vậy để tìm lượng dừa thuộc dạng toán nào? (tìm số)
Hãy nêu cách tính lượng dừa?
Đã biết lượng cùi dừa là 1,2 kg , đường bằng 5% lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng đường thuộc loại toán nào? (tìm giá trị phân số)
GV nhấn mạnh lại 2 loại toán cơ bản của phân số.
Gọi HS đọc đề bài 135/55. GV phân tích để HS hiểu thế nào là kế hoạch (hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện kế hoạch là? Vậy 560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần kế hoạch?
Dạng 3: sử dụng máy tính giải bài tập 134/55.
Bài 135/55: Tìm x biết
a) 
b) 
Bài 133/55:
 Lượng cùi dừa để kho 0,8 kg thịt
 kg
 Lượng đường để kho 0,8 kg thịt
 kg
Bài 135/55:
 Phân số chỉ 560 sản phẩm:
 (kế hoạch)
 Số sản phẩm được giao theo sản phẩm:
 (sản phẩm)
Bài 134/55:
 Số phải tìm là 30
3. Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
 - Làm bài tập 132,133/SBT 24
Tiết 99: LUYỆN TẬP (tiếp)
I. Mục tiêu:
HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
Giải được các bài toán kết hợp về tìm của 1 số cho trước và tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
Sử dụng máy tinh một cách thành thạo.
II. Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc tìm của một số cho trước .
Phát biểu qui tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a .
2) Luyện tập :
Đọc lại đề bài 132 / 24( đã cho về nhà)
Bài này thuộc dạng nào ?
Bài toán này thuộc dạng nào ? ( Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó)
Vậy ta phải tìm phân số ứng với 90 trang.
Bài toán này thuộc dạng nào ? ( Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ).
Bài 132/24 
Phân số ứng với 8m vải :1 - tấm 
Chiều dài tấm vải :8:
Bài 133/24: Gỉa sử chỉ bán số trứng mà không thêm 2 quả thì só trứng còn lại là: 28+2 =30 quả.
Phân số ứng với 30 quả :
1 - số trứng 
Số trứng mang đi bán :30: quả 
131/24(SBT) Ngày thứ 2 An đọc được :
 số trang 
Phân số ứng với 90 trang:
1-( số trang
Số trang của quyển sách :
90: trang
125/24
Số táo Hạnh đã ăn :24 quả 
Số táo Hoàng đã ăn :(24-6). quả 
Số táo còn lại trên đĩa :24-(6+8)=10 quả
3/ Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài 127,130/24
-Xem trước bài “Tìm tỉ số của 2 số”
Tiết 100: 
Bài 15: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I/Mục tiêu :
HS hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số cảu 2 số , tỉ số % , tỉ lệ xích 
Có kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số % , tỉ lệ xích .
Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải 1 số bài toán thực tiễn .
II/ Chuẩn bị của giáo viên :
 Bảng phụ , bảng đồ
III/ Tiến trình dạy học : 
1) Kiểm tra bài cũ 
2) Bài mới :GV giới thiệu bài:
Phương pháp 
GV nêu:
a) VD -à tổng quát:
VD: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3m , dài 4m m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài {sử dụng bảng phụ viết sẵn đề} HS tự làm
àVậy tỉ số giữa 2 số a và b là gì ?
àĐưa định nghĩa tỉ số ( bảng phụ ) và nhấn mạnh : (điều kiện của số chia )b0
-HS cho VD về tỉ số 
-Phân số và tỉ số có gì khác ? (phân số có tử và mẫu là các số nguyên 
Tỉ số tì a, b có thể là số nguyên , số thập phân , hỗn số)
-Cả lớp theo dõi VD(SGK/56)
à Nhấn mạnh a,b phải cùng loại , cùng đơn vị đo 
-HS làm bài tập 140/58 ( thảo luận nhóm )
-Qua bài tập này , em nghi nhớ điều gì 
-Cả lớp làm bài 137/57 ( 2 HS lên bảng trình bày bài làm)
b)Trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số % với ký hiệu % thay cho 
-Cả lơp xem VD(SGK57)
-Ở lớp 5 , tìm tỉ số % như thế nào ?
(GV ghi lại cách giải )
-Tổng quát : Tìm tỉ số % của 2 số a và b ta làm như thế nào ? (
àcách này và cách ở c1 tương tự 
HS nhắc lại qui tắc (SGK) 
Cả lứop làm ?1 theo qui tắc 
c/ HS quan sát bản đồ và GV giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ à khái niệm.
-HS đọc VD(SGK/57 ) , yêu cầu HS giải thích 0
-Cả lớp làm ?2 . Yêu cầu HS xác định a=? ;b= ?
rồi áp dụng công thức .
Nội dung 
a) Tỉ số của 2 số (SGK/56)
Tỉ số của a và b kí hiệu : a:b(hay )
VD:(xem SGK/56)
Tỉ số của 20 cm và 1m = 100cm là 
Bài 140: Sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng 1 đơn vị: 5 tấn = 5 000 000 g
Tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là :
137/57 :a. và 75cm = 0,75m=
 b. và 20 phút = 
b) Tỷ số phần trăm 
VD : Xem SGK/57)
Quy tắc ( học SGK/57)
?1 (SGK/57)
c/ Tỉ lệ xích :(SGK/57)
Tỉ lệ xích 
T= {a KC trên bản vẽ (bản đồ)b KC thực tế}
(a,b cùng đơn vị đó )
VD: (Xem SGK/57)
?2 (SGK/57) a= 16,2cm.
 b= 1620km = 162000000cm
Tỉ lệ xích của bản đồ :T = 
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại các khái niệm và cách tìm {sử dụng bảng phụ}
4/Dặn dò : - Học bài theo tập và SGK
 - Làm bài tập 138,141/58 ; 143,144/59

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantu71.doc