Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức: ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ .

 2.Kỉ năng:

– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .

– Luyện tập dạng toán tìm x .

– Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là

 3.Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn .

II. Chuẩn bị :

 1.GV: thước thẳng

 2.HS: HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1 : Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức .

GV : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?

– Tính chất nào được áp dụng ?

GV : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .

GV : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) HS chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính .

HĐ2 : Toán dạng tìm x.

GV : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?

GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên.

HĐ3 : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân số .

GV : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?

GV : Đưa ra công thức tổng quát : .

GV : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .

GV : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .

- Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .

GV : Chú ý với HS :

- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?

- Vậy Vxuôi – Vngược = ?

HS : Phân số “xuất hiện” nhiều lần

HS : Tính chất phân phối .

– Thực hiện thứ tự như phần bên .

HS : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại .

HS : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .

HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .

HS : Trả lời theo tỉ số sgk .

HS : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .

HS : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .

HS : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :

- Ca nô xuôi dòng hết 3h .

- Ca nô ngược dòng hết 5h.

Vnước = 3 km/h

- Tính S kh sông = ?

HS : Vxuôi = Vca nô + Vnước

Vngược = Vca nô - Vnước

Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước BT1 : Tính giá trị biểu thức :

.

BT 176 (sgk : 67) .

a) 1 .

b) T = 102 . M = -34 .

Vậy

Bài tập (bổ sung) .

Tìm x, biết :

BT 178 (sgk : tr 68) .

a) Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .

 suy ra a = 5m

b) b 2,8m

c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .

BT 173 (sgk : tr 67)

Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được :

Ca nô ngược dòng :

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 36 	Tiết : 108
NS: 16.4.12
ND: 30.4.12	ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Mục tiêu : 
 1.Kiến thức: ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ ..
 2.Kỉ năng:
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .
– Luyện tập dạng toán tìm x .
– Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn .
Chuẩn bị :
 1.GV: thước thẳng
 2.HS: HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức .
GV : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?
– Tính chất nào được áp dụng ?
GV : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
GV : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) HS chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính .
HĐ2 : Toán dạng tìm x.
GV : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
HĐ3 : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân số .
GV : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
GV : Đưa ra công thức tổng quát : .
GV : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
GV : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
- Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
GV : Chú ý với HS :
- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxuôi – Vngược = ?
HS : Phân số “xuất hiện” nhiều lần 
HS : Tính chất phân phối .
– Thực hiện thứ tự như phần bên .
HS : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại .
HS : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .
HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
HS : Trả lời theo tỉ số sgk .
HS : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
HS : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
HS : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :
- Ca nô xuôi dòng hết 3h .
- Ca nô ngược dòng hết 5h.
Vnước = 3 km/h 
- Tính S kh sông = ?
HS : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
Củng cố:
– Củng cố ngay mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết cần ôn .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Hướng dẫn giải bài tập 177 (sgk : tr 68) .
– Bài tập tương tự : Tìm x, biết : 	a/ 
	 b/ 
Tuần : 36 	Tiết : 109
NS: 17.4.12
ND: 1.5.12	ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Mục tiêu : 
 1.Kiến thức:
– Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : .
– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số .
 2.Kỉ năng: Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội chung vào bài tập .
 3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị :
 1.GV: thước thẳng
 2.HS: HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước
Hoạt động dạy và học :
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp :
GV : Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) .
– Yêu cầu HS trả lời và tìm ví dụ minh họa .
GV : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
GV : Hướng dẫn bài tập 170 .
– Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
– Giao của hai tập hợp là gì ?
 GV : Hướng dẫn HS trình bày như phần bên 
HĐ2 : Oân tập dấu hiệu chia hết :
GV : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
– Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
GV : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
HĐ3 : Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung .
GV : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ?
– Tương tự với BCNN .
HS : Đọc các ký hiệu : .
HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .
HS : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp .
HS : Đọc đề bài sgk .
HS : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 
– Tương tự với số lẻ .
HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho .
HS : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
HS : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
– Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ).
HS : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số .
– Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số .
HS : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .
BT 168 (sgk : tr 66) .
 – các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : .
BT 170 (sgk : tr 67) .
BT (bổ sung)
a) 
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
BT 8 : (sgk : tr 66) .
– Định nghĩa giống nhau : đều là số tự nhiên lớn hơn 1 .
– Khác nhau : về ước số .
Củng cố:
– Tìm x , biết : a/ 
	 b/ và 0 < x < 500.
Hướng dẫn học ở nhà :
– Ôn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z 
– Phân số : rút gọn, so sánh phân số .
– Chuẩn bị các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Bài tập 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) .
Tuần : 36 	Tiết : 108
NS: 25.5.11
ND: 4.5.11	ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
– Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia , lũy thừa các số tự nhiên , số nguyên, phân số .
– Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số .
– Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên, phân số .
 2. Kỉ năng: Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS .
 3. Thái độ: nghiêm túc, khoa học
Chuẩn bị :
 1. GV: thước thẳng
 2. HS: HS chuẩn bị bài như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : Oân tập cách rút gọn phân số :
GV : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ?
– Bài tập củng cố :
1. Rút gọn các phân số sau:
a/ ; b/ ; 
– Thế nào là phân số tối giản ?
2. So sánh các phân số :
a/ và 
b/ và 
c/ và 
GV : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên .
BT 174 (sgk : tr 67) .
GV : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ?
GV : Hướng dẫn HS tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A
– Thực hiện như phần bên .
HĐ2 : Oân tập uy tắc và tính chất các phép toán :
GV : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) .
– Tìm ví dụ minh họa .
GV : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr 67) .
GV : Củng cố phần lũy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .
HS : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số .
HS : Aùp dụg quy tắc rút gọn như phần bên .
HS : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 
HS : Trình bày các so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 
HS : Vận dụng vào bài tập .
HS : Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B
HS : So sánh hai phân số có cùng tử và trình bày như phần bên .
HS : So sánh các tính chất cơ bản dựa theo bảng tóm tắt (sgk : tr 63).
–Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z .
– Tương tự với phép chia .
– Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) .
– Chuyển hỗn số , số thập phân sang phân số khi cần thiết .
– Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên .
HS :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 1 
a) ; b) ; c) 
BT 2 
a) ; b) 
c) .
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A > B.
BT 171 (sgk : tr 67) 
BT 169 (sgk : tr 66) .
a) an = a.a .  a (với n 0) 
 n thừa số a
Với a 0 thì a0 = 1 .
b) am . an = .
 am : an = 
Củng cố:
– Ngay mỗi phần lý thuyết có liên quan .
– BT 172 (sgk : 67) : Gọi số HS lớp 6C là x :
	Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) .
	Suy ra, x Ư(47) và x > 13 . Vậy x = 47 .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Ôn tập lại các phép tính phân số : quy tắc và cá tính chất có liên quan .
– Các cách chuyển đổi từ hỗn số , số thập phân sang phân số và ngược lại .
– Xem lại nội dung ba bài toán cơ bản về phân số .
– BT 176 (sgk : tr 67) , thực hiện dãy tính và tìm x .
Tuần : 36 	Tiết : 108
NS: 25.5.11
ND: 4.5.11
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Mục tiêu : 
 1.Kiến thức: ơn lại dạng tốn tìm x, tìm tỉ số và tính giá trị biểu thức
 2.Kỉ năng: rèn kỉ năng tực hiện phép tính và suy luận chặt chẽ
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán
Chuẩn bị :
 1.GV: thước thẳng
 2.HS: HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm x (22’)
Bài 1: 
-Hãy đổi số thập phân ra phân số rồi thu gọn vế phải
-Muốn tìm x ta làm ntn?
-Thấy là hai số ntn?
Bài 2: 
-Ta xét phép nhân trước nên tìm thừa số trước
-Sau đĩ xét tới phép cộng
-YC HS thực hiện
Bài 3:
-Vế trái biến đổi ntn?
-Cho HS làm tiếp
HĐ 2: Tìm tỉ số (10’)
Bài 4: Một lớp cĩ 40HS gồm 3 loại: G. K, Tb. Số HS Tb chiếm 35% số HS cả lớp, số HS khá bằng 8/13 số HS cịn lại
a) Tính số HS khá, số HS G của lớp
b) Tìm tỉ số của số HSK, HSG so với số HS cả lớp
-Để tính số HSK, HSG trước tiên ta cần làm gì?
-Vậy HSK, HSG của lớp là bao nhiêu?
-Muốn tìm tỉ số % của số HSK so với số HS cả lớp ta làm ntn?
-Làm tương tự cho HSG
HĐ 3: Tính giá trị biểu thức (10’)
Bài 5: Hãy tính giá trị biểu thức
-Câu a cĩ đặc điểm giống tính chất nào?
-Hãy áp dụng thực hiện
-Câu b ta thực hiện điều gì trước?
-Hãy thực hiện
-Quan sát đề
-Chú ý
-Nêu
-Là nghịch đảo của nhau
-Quan sát
-Thực hiện theo yêu cầu
-Quan sát
-Áp dụng tính chất phân phối
-Thực hiện
-Đọc đề
-Tìm số HS Tb
-Trả lời
-HS nêu
-Thực hiện
-Đọc đề
-Thực hiện theo yêu cầu
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Số HS TB là
 40.35% = 14 HS
Số HS khá và giỏi là
 40 – 14 = 26 HS
Số HS khá của lớp là
Số HS giỏi là:
 26 – 16 = 10 HS
Tỉ số % của số HS khá so với cả lớp là
Tỉ số % của số HS giỏi so với cả lớp là
Bài 5: Hãy tính giá trị biểu thức
Củng cố:
 Củng cố ngay mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết cần ôn .
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Về nhà xem lại các bài tập đã giải
- Chú ý ơn lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số để năm sau học tốt hơn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 36.doc