Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.

Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

2.Kỷ năng:

Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

 Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.

3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: (Không)

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề. 3’

GV yêu cầu HS lấy VD về phân số. Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, VD: có phải là phân số không ?

GV ĐVĐ giới thiệu nội dung chương III.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 	PHÂN SỐ.
Tiết 69. §1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Ngày soạn: 30/1
Ngày giảng: 6C:1/2/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2.Kỷ năng:
Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
 Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 3’
GV yêu cầu HS lấy VD về phân số. Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, VD: có phải là phân số không ?
GV ĐVĐ giới thiệu nội dung chương III.
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1 15
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh họa.
GV: Nhận xét Ở tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
Ví dụ: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
2. Hoạt động 2. 15
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK – trang 5 ).
; ; ; ; ; 
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.
GV: - Yêu cầu học dưới lớp nhận xét.
 - Nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?2.
 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số.
a, ; b, ; c, ;
d, ; e, 
HS: - Hoạt dộng theo nhóm 2 em.
 - Nhận xét chéo và tự đánh giá.
GV: - Nhận xét và đánh giá chung.
 - Yêu cầu học sinh làm ?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ
HS : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :3 = ; -5 = ; -10 = 
GV : Nhận xét :
 1. Khái niệm phân số.
Ví dụ: 
Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số ( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ : ; ; 
2. Ví dụ .
; ; ; ; ; 
?1.
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
?2.
Các phân số : a, ; c, 
?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
 Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
3. Củng cố: 7’
Bài 1 	a) của hình chữ nhật.
b) của hình vuông.
Bài 2 : a) ; c) .
Bài 3: b) ; d) .
Bài 4:a) ; b) 
c) d) với x Î Z.
Bài 6: a) 23 cm = m. 47 mm = m.
b) 7 dm2 = m2. 101 cm2 = m2.
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN: hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.69.doc