I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình .
2- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đã thức thành nhân tử, giải PT và bất phương trình .
3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày
II - Chuẩn bị : Câu hỏi, bài tập
III - Phương pháp : Ôn tập
IV- Tiến trình dạy học :
Ngày soạn : Ngày giảng Tiết : 68 Ôn tập cuối năm I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình . 2- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đã thức thành nhân tử, giải PT và bất phương trình . 3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày II - Chuẩn bị : Câu hỏi, bài tập III - Phương pháp : Ôn tập IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Ôn tập về phương trình ( 10 phút ) ? ? ? ? H Thế nào là hai PT, 2 BPT tương đương ? 2 quy tắc biến đổi pt, bpt? ĐN phương trình bậc nhất, BPT bậc nhất 1 ẩn ? Cho vD ? phương trình Bất phương trình 2 pt tương đương 2 bất pt tương đương 2 quy tắc biến đổi pt 2 quy tắc biến đổi pt ĐN pt bậc nhất 1 ẩn ĐN bất pt bậc nhất 1 ẩn HĐ 2 : Ôn tập ( 33 phút ) G H H H ? H H G ? H ? ? ? H G ? H G ? H H ? Để bài lên bảng phụ HS giải câu a, b Trình bày Nhận xét Theo em với ý c ta sẽ phân tích như thế nào ?, dùng PP nào ? Trình bày c, d Nhận xét Đánh giá Để M ẻ Z thì phân thức phải có ĐK ? HS thực hiện phép chia tử cho mẫu ? Để M ẻ Z thì có ĐK ? ẻZ ta cần ĐK? của 2x - 3 Ư(7) là các số nào ? HS làm ra KQ Cho đề bài lên bảng Nêu cách giải ? - QĐ và khử mẫu ? - Giải phương trình - Trả lời HS trình bày a, Lưu ý : Đưa về phương trình bậc nhất một ẩn, có 1 nghiệm duy nhất, còn pt b, có dạng 0x = 13, vô nghiệm pt dạng 0x = 0 , vô số nghiệm Nêu cách giải pt chứa dấu GTTĐ HĐ nhóm : Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b trình bày, nhận xét chéo Nêu cách giải ? - Tìm ĐKXĐ của phương trình - QĐ và khử mẫu - Giải phương trình - Trả lời Bài tập 1 ( SGK 130) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) a2 - b2 – 4a + 4 = ( a – 2 –b)(a-2+b) b) x2 + 2x – 3 = ( (x + 3 )( x – 1) c) 4x2y2 – ( x2 + y2 )2 = - ( x – y)2(x + y )2 d) 2a3 – 54b3 = 2(a -3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài tập 2 ( 131) Tìm x ẻ Z để M ẻ Z M = Giải : M = 5x + 4 + Để M ẻ Z => ẻ Z => 7 chia hết cho x-3 hay 2x – 3 ẻ Ư(7) 2x – 3 ẻ { ± 1; ± 7 } => x ẻ { -2; 1; 2; 5 } Bài tập 3 : Giải các phương trình a) b) Đáp số : a) x = -2 b) 0x = 13 => phương trình vô nghiệm Bài tập 4 : Giải các phương trình a) b) Đáp số a) S = { -0,5 ; 3,5 } b) S = { -; } Bài tập 5 : Giải pt a) ĐKXĐ : x ≠ -1 ; x ≠ 2 => phương trình vô nghiệm b) ĐKXĐ : x ≠ ± 2 => 0x = 0. Vậy phương trình có vô số nghiệm. HĐ 3 : Củng cố ( 2 phút ) G Về nhà ôn tập tiếp phần kiến thức sau đó, BVN 12 -> 15 ( SGK – 132, 132 ) 6, 8, 10 ( SBT – 151)
Tài liệu đính kèm: