Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

4, TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tổ chức: Điểmdanh6A3

 6A4

 6A5

 4.2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới

 4.3 Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

I/ Sửa bài tập cũ:

*Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu ?

*Sửa bài 162a, c / 75 SBT

Tính các tổng sau:

a/ [(-8) +(-7)]+(-10)

c/ -(-229)+ (-219) – 401 + 12

*Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.

*Sửa bài 168 (a,c) / 76 SBT.

Tính ( một cách hợp lý)

Hoạt động 2

II/ Bài tập mới:

Dạng 1: Thực hiện phép tính :

Bài 1: Tính:

a/ 215 + (-38) – (-58) – 15

b/ 231 + 26 –(209 + 26)

c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)

Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc dấu ngoặc.

Bài 114 / 99 SGK:

Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn

a/ -8 <><>

b/ -6<><>

Hoạt động 3

Dạng 2: Tìm x

Bài 118 / 99 SGK:

Tìm số nguyên x biết:

a/ 2x – 35 = 15

Giải chung toàn lớp bài a.

-Thực hiện chuyển vế -35

-Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.

b/ 3x+ 17 = 2

c/ = 0

d/ 4x – (-7) = 27

Bài 115/ 99 SGK:

a/ = 5

b/ = 0

c/ = -3

d/

e/ -11. = -22

Bài 112 / 99 SGK:

GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a – 10 = 2a – 5

Cho HS thử lại và trả lời

a= -5 2a = -10

a-10 = -5- 10 = -15

2a-5 = -10- 5 = -15

Bài 113/ 99 SGK:

Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau.

Hoạt động 4

Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:

Bài 1:

a/ Tìm tất cả các ước của (-12)

b/ Tìm 5 bội của 4.

*Khi nào a là bội của b, b là ước của a.

Bài 120/ 100 SGK:

Cho hai tập hợp A = { 3; -5; 7}

 B = {-2; 4; -6; 8}

a/ Có bao nhiêu tích ab ( với aA; bB)

b/ Có bao nhiêu tích > 0; <>

c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6.

d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20.

 4.4 Củng cố và luyện tập:

*GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ( không ngoặc, có ngoặc).

 Bài học kinh nghiệm I BÀI TẬP CŨ:

Bài 162 / 75 SBT:

a) = (-15) + (-10) = (-25)

c) = 229 – 219 – 401 + 12 = -379

Bài 168 / 76 SBT:

a) 18.17 – 3.6.7

 = 18.17 – 18. 7 = 18( 17-7) = 180

 c) 33.(17-5)- 17 (33- 5)

 = 33.17 – 33.5- 17.33 + 17.5

 = 5(-33+17) = -80

II/ BÀI TẬP MỚI:

Dạng 1: Thực hiện phép tính :

Bài 1: Tính:

a) 215 + (-38) – (-58) – 15

 = 215 +(-38)+ 58- 15

 = (215- 15) +( 58- 38)

 = 200+ 20

 = 220

b) 231 + 26 –(209 + 26)

 = 231+ 26 – 209 -26

 = 231- 209

 = 22

c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)

 = 5.9 + 112- 40

 = (45-40)+ 112

 = 117

Bài 114/ SGK:

a) x =-7; -6; . . .; 6; 7

Tổng = (-7) +(-6) +. . . +6+ 7

 = [(-7)+7)]+[(-6)+6] +. . . = 0

b) x = -5; -4; . . .; 1; 2; 3.

Tổng = (-5) +(-4)+ . . .+2+3

 = [(-5)+ (-4)]+[(-3)+3]+. . . =(- 9)

Dạng 2: Tìm x:

Bài 118/ 99 SGK:

a) 2x = 15+ 35

2x = 50

 x = 50:2

 x = 25

b) x = -5

c) x = 1

d) x= 5

Bài 115/ 99 SGK:

a/ a= 5

b/ a= 0

c/ không có số a nào thỏa mãn vì là số không âm.

d/ = = 5

e/ = 2a = 2

Bài 112 / 99 SGK

 a-10 = 2a- 5

-10+ 5 = 2a- a

 -5 = a

Vậy hai số đó là : (-10) và (-5)

Bài 113/ 99 SGK:

2

3

-2

-3

1

5

4

-1

0

Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:

Bài 1:

a) Tất cả các ước của (-12) là: ; 2; 3; 4; 6; 12

b) 5 bội của 4 có thể là: 0; 4; 8.

Bài 120/ 100 SGK:

-2

4

-6

8

3

-6

12

-18

24

-5

10

-20

30

-40

7

-14

28

-42

56

a) Có 12 tích ab.

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.

c) Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42;

d) Ước của 20 là: 10; -20

 Bài học kinh nghiệm:

 -Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải.

 -Nếu biểu thức không ngoặc mà có có phép tóan cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa, rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67
 Tuần 22
 ( tiếp theo)
4, TIẾN TRÌNH: 
 4.1 Ổn định tổ chức: Điểmdanh6A3
 6A4
 6A5
 4.2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới 
 4.3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
I/ Sửa bài tập cũ:
*Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu ?
*Sửa bài 162a, c / 75 SBT
Tính các tổng sau:
a/ [(-8) +(-7)]+(-10)
c/ -(-229)+ (-219) – 401 + 12
*Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
*Sửa bài 168 (a,c) / 76 SBT.
Tính ( một cách hợp lý)
Hoạt động 2
II/ Bài tập mới:
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
Bài 1: Tính:
a/ 215 + (-38) – (-58) – 15
b/ 231 + 26 –(209 + 26)
c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc dấu ngoặc.
Bài 114 / 99 SGK:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn
a/ -8 < x< 8
b/ -6< x< 4
Hoạt động 3
Dạng 2: Tìm x
Bài 118 / 99 SGK:
Tìm số nguyên x biết:
a/ 2x – 35 = 15
Giải chung toàn lớp bài a.
-Thực hiện chuyển vế -35
-Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
b/ 3x+ 17 = 2
c/ = 0
d/ 4x – (-7) = 27
Bài 115/ 99 SGK:
a/ = 5
b/ = 0
c/ = -3
d/ 
e/ -11. = -22
Bài 112 / 99 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a – 10 = 2a – 5
Cho HS thử lại và trả lời
a= -5 2a = -10
a-10 = -5- 10 = -15
2a-5 = -10- 5 = -15
Bài 113/ 99 SGK:
Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Hoạt động 4
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
Bài 1: 
a/ Tìm tất cả các ước của (-12)
b/ Tìm 5 bội của 4.
*Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Bài 120/ 100 SGK:
Cho hai tập hợp A = { 3; -5; 7}
 B = {-2; 4; -6; 8}
a/ Có bao nhiêu tích ab ( với aA; bB)
b/ Có bao nhiêu tích > 0; <0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6.
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20.
 4.4 Củng cố và luyện tập:
*GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ( không ngoặc, có ngoặc).
 Bài học kinh nghiệm
I BÀI TẬP CŨ:
Bài 162 / 75 SBT:
a) = (-15) + (-10) = (-25)
c) = 229 – 219 – 401 + 12 = -379
Bài 168 / 76 SBT:
a) 18.17 – 3.6.7
 = 18.17 – 18. 7 = 18( 17-7) = 180
 c) 33.(17-5)- 17 (33- 5)
 = 33.17 – 33.5- 17.33 + 17.5
 = 5(-33+17) = -80
II/ BÀI TẬP MỚI:
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
Bài 1: Tính:
a) 215 + (-38) – (-58) – 15
 = 215 +(-38)+ 58- 15
 = (215- 15) +( 58- 38)
 = 200+ 20 
 = 220
b) 231 + 26 –(209 + 26)
 = 231+ 26 – 209 -26
 = 231- 209 
 = 22
c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
 = 5.9 + 112- 40
 = (45-40)+ 112 
 = 117
Bài 114/ SGK:
a) x =-7; -6; . . .; 6; 7
Tổng = (-7) +(-6) +. . . +6+ 7
 = [(-7)+7)]+[(-6)+6] +. . . = 0
b) x = -5; -4; . . .; 1; 2; 3.
Tổng = (-5) +(-4)+ . . .+2+3
 = [(-5)+ (-4)]+[(-3)+3]+. . . =(- 9)
Dạng 2: Tìm x:
Bài 118/ 99 SGK:
a) 2x = 15+ 35
2x = 50
 x = 50:2
 x = 25
b) x = -5
c) x = 1
d) x= 5
Bài 115/ 99 SGK:
a/ a= 5
b/ a= 0
c/ không có số a nào thỏa mãn vì là số không âm.
d/ = = 5 
e/ = 2a = 2
Bài 112 / 99 SGK
 a-10 = 2a- 5
-10+ 5 = 2a- a
 -5 = a
Vậy hai số đó là : (-10) và (-5)
Bài 113/ 99 SGK:
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
Bài 1: 
a) Tất cả các ước của (-12) là: ; 2; 3; 4; 6; 12
b) 5 bội của 4 có thể là: 0; 4; 8.
Bài 120/ 100 SGK:_
a
b
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a) Có 12 tích ab.
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42;
d) Ước của 20 là: 10; -20
 Bài học kinh nghiệm:
 -Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải.
 -Nếu biểu thức không ngoặc mà có có phép tóan cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa, rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) - Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua.
b - Tiết sau kiểm tra một tiết chương II.
5 Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng ĐD - DH

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67 SH.doc