Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2011-2012

I. MUC TIÊU:

 Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu =, #, <,>, ≤ và ≥,

 Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BI:

- GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

- HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.

IV. Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp .

 Áp dụng : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ NON SONG .

Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)

Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 . A ; 5 . A ; .  A ; .  A

 

doc 96 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Ngày soạn : 21/8/011
Tiết :1	Ngày Dạy: 24/8/011
ÔN TÂP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu về tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể về tập hợp, đơn giản và gần gũi
Kỹ năng: Biết dùng các thuần ngữ tập hợp, phần tở của tập hợp.
 Biết sử dụng kí hiệu Î,Ï .
 Biết các cách viết một tập hợp
Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu và giải quyết vần đề.
III. CHUẨN BI:
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1phút)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp số tự nhiên
.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
(sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
 HS1 gồm:
Sách, bút
- Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
2.2 Cách viết các kí hiệu 
Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
HS: Bằng chữ cái in hoa
GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? 
HS: được viết trong dấu {}
Giữa các phần tử có dấu gì? 
HS:có dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy giữa các số
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? 
HS: Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp: có mấy cách viết một tập hợp?
2.3. Củng cố bài 1
Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven)
 A={x N/ x<4}
Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
Cách viết các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Î N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp :
(in đậm trong khung TR5 SGK) 
Bài 1: 
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoặc A={x Î N/ 8 < x < 14}
12 A ; 16 Ï A
Hoạt động 2: Cũng cố toàn bài
3.1 Bài 
Hãy nhận xét đúng ?sai? 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
?2
3.2 Bài 
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? 
 Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên 
3.3 Bài 2
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng? 
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của nhóm
3). Luyện tập.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x N/ x < 7}
 2 D ; 10 Ï D
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vịng kín
 1,2,
 3,4,
5,6
Bài 2: 
{T, O, A, N, H, C }
Bài 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 x A; y B; 
 b A; b B;
4. Cũng Cố:
5. Dặn Dò:
 - Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
 Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :1 Ngày soạn : 21/8/011
Tiết :2	Ngày Dạy: 24/8/011
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MUC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu =, #, , ≤ và ≥, 
 Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BI:
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp .
 Áp dụng : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ NON SONG .
Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) 
Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... Î A ; ...... Ï A
 3.Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: TẬP HỢP N VÀ TÂP HỢP N*
. GV(đặt vấn đề ): có gì khác nhau giữa tập N và tập N*.
GV: hướng dẫn hs giẩi quyết vấn đề 
GV: giới thiệu các số tự nhiên 0;1;2; và kí hiệu tập hợp các số tự nhiên N 
HS: điền vào ô vuông các kí hiệu 
 5 N , N, 5 N.
GV: giới thiệu tia số.Biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số.Các điểm đó lần lược gọi tên là điểm 0;điểm 1 ;điểm 2;điểm 3..
HS:lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, điểm 5
GV(h): +)mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên tia số.
+) mỗi điểm trên tia số biểu diễn một số tự nhiên đúng hay sai ? 
HS: lên bảng viết tập hợp số tự nhiên khác 0 
GV: giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác0 được 
kí hiệu là N*.
HS: điền vào ô vuông các số tự kí hiệu 
5 N* , 5 N ,0 N, 0 N* 
GV: so sánh 13 và 17, 5 và 9 
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
 - Các số 0,1,2,3. là các số tự nhiên.
 - Tập các số tự nhiên kí hiệu là N.
 - N = { 0;1;2;3.}
* Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số 
	. 1 .2 .3	
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số 
Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a 
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* 
N* ={ 1;2;3.}
N* = { xN/ x > 0 }
Hoạt động 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
HS: rút ra ý a. 
GV: giới thiệu các kí hiệu .
HS: viết A={ xN/ 3x6 } bằng cách liệt kê các phần tử .
GV(h): nếu a<b và b<c thì như thế nào với c?
GV: giới thiệu số liền sau của một số tự nhiên 
GV(h): +) mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau? 
+) hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? 
+) số tự nhiên bé nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
+) tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
GV: nhấn mạnh tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
a, Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia 
Khi a nhỏ hơn b ta viết : aa 
- Ta cũng viết : ab để chỉ a<b hoặc a=b 
+ ab để chỉ a>b hoặc a=b 
b, Nếu a<b và b<c thì a<c 
c, Mỗi số tự nhiên cĩ một số tự nhiên liền sau duy nhất .Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị 
d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất 
 Khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất 
e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
4.Cũng Cố:
5.Dặn dò:
 - Học thuộc phần in đậm trong SGK.
Làm bài 10 (SGK) 10	 - 15(SBT)
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :1 Ngày soạn : 22/8/011
Tiết :3	Ngày Dạy: 25/8/011
GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
 2.Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ.
 HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 3.Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vần đề.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BI:
GV: Bảng các chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
HS: Bảng phụ, bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 :Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 7 SGK . Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x Ï N*
Câu hỏi 2 :Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số 
3.Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: SỐ VÀ CHỮ SỐ
. GV: Ở tiểu học các em đã được ghi và đọc số tự nhiên. Bài học hôm nay ta sẽ ôn tập lại cách đọc và cách ghi số tự nhiên.
GV: Gọi học sinh lấy một ví dụ về số tự nhiên.Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi các số tự nhiên.
GV: Từ các ví dụ trên, hãy cho biết một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số?
GV nêu chú ý trong SGK phần a.
 GV(h):
Hãy cho biết các chữ số của số 3895?
 GV: Giới thiệu số hàng trăm, hàng chục.
 HS làm bài tập 11-SGK.
1. Số và chữ số.
Ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9 để ghi mọi số tự nhiên.
 *) Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số.
VD: 8 là số tự nhiên có một chữ số.
 413 là số tự nhiên có ba chữ số.
 27 là số tự nhiên có hai chữ số.
Chú ý 
sgk.
Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm.
VD:
S Số đã 
C cho
 Số trăm
 Chữ số
hàng trăm 
Số chục
Chữ số
h. chục
3895
 38
 8
 389
 9
Hoạt động 2: HỆ THẬP PHÂN
GV đặt vấn đề:
Ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 
một số thay đổi theo vị trí như thế nào?
GVHD giải quyết vấn đề.
GV cho số 333
HS: So sánh giá trị các chữ số 3 trong số đã cho.
GV: Từ gợi ý trên em hãy giải quyết vấn đề đặt ra?
GV: Viết số 435 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị?
GV: Từ đó viết theo cách trên các số
	, ?
GV cho học sinh làm bài tập 13-sgk để củng cố.của
2. Hệ thập phân.
*) Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ 
thập phân.
*) Cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
*) Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
VD: Trong hệ thập phân số có hai chữ số ký hiệu =10a + b.
Tương tự =100a + 10b + c.
Hoạt động 4: CÁCH GHI SỐ LA MÃ
GV giới thiệu cách ghi chữ số La Mã.
GV: Cho học sinh đọc 12 chữ số trên đồng hồ h.7-sgk.
Lưu ý: Chữ số I viết bên trái (phải) cạnh các chữ V, X thì làm giảm (tăng) giá trị mỗi chữ số này một đơn vị.
HS lên bảng viết các số 4, 6, 9, 11.
GV giới thiệu mỗi số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
HS lên bảng viết các số La Mã từ 11 đến 30.
Chú ý.
Chữ số
 I
 V
 X
Giá trị tương ứng 
 1
 5
 10
 IV : 4
 IX : 9
 VI : 6
 XI : 11
4 .CŨNG CỐ -HS nhắc lại chú ý SGK ; Cách ghi và đọc chữ số La mã.
5 .DẶN DÒ: - Về nhà học bài và làm bài tập từ 16 đến 23 trong sách bài tập.
 - Về nhà làm các bài tập bổ sung:
 Bài 1. Tìm các số tự nhiên trong đó a là số lẻ nhỏ hơn 5, b là số đứng 
 liền sau số 7 và liền trước số 9.
 Bài 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn
 hơn chữ số hàng đơn vị?.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :2 Ngày soạn : 27/8/011
Tiết :4 Ngày Dạy: 31/8/011
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có  ... GV: Cho HS hoạt động theo nhóm
GV: Kiểm tra và cho điểm các nhóm
GV: Giới thiệu cho HS lịch can chi
Ở phương đông trong đó có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can theo thứ tự với 12 chi( nhử trng SGK). Đầu tiên giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm giáp lại được lặp lại. Vậy sau bao nhiêu năm Giáp Tí được lặp lại?
Và tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm
GV(gợi ý)
H: ƯCLN và BCNN của hai số tự nhiên a và b có mối quan hệ như thế nào?
HS: ƯCLN(a; b). BCNN(a; b) = a.b
GV(nói): Có a.b; BCNN(a; b), hãy tìm ƯCLN(a; b)
Từ đó đưa về giải bài toán tìm a, b khi biết tích và ƯCLN của chúng
Bài 157(SGK)
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật 
=> a là BCNN(10; 12)
BCNN(10; 12) = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng nhau
Bài 158(SGK)
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a 
=> a BC(8; 9) và 100 a 200
Ta có BCNN(8; 9) = 81
=> a BC(8; 9) = B(81)
= {0; 81; 162; 243}
Vì 100 a 200 Nên: a = 162
Bài 195(SBT)
Gọi số đội viên cần tìm là a. Theo đề ra, số đội 
viên xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều thừa một người
Do đó: 
 =>(a – 1) BC(2; 3; 4; 5)
BCNN(2; 3; 4; 5) = 60
=>(a – 1) BC(2; 3; 4; 5) = B(60) 
={0; 60; 120; 180 }
Vì 100 a 150 Nên: 99 a-1 149
=> a – 1 = 120 => A = 121.
Vậy số đội viên liên đội là 121 người
BTBS: Tìm hai số tự nhiên biết tích của chúng là 288, BCNN bằng 72
4. Củng cố (3 phút)
Hãy nêu các bước tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
5. Dặn dò (1 phút)
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm lại các bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :13 Ngày soạn : 
Tiết :38 Ngày Dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 
Thái độ:
Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi 1 :
	Tìm BCNN(12,21) và ƯCLN (12,21) . 
Câu hỏi phụ : Tìm BCNN(12,21,12.21), ƯCLN(12,21,12.21)
3. Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động1: Ước chung lớn nhất (20 phút)
Bài tập 156: (SGK): Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x 12 ; x 21; x 28 và 150 < x < 300
HS cả lớp làm bài 156 vào vở, bài 193 (SBT) trên bảng phụ
- Hai HS lên bảng làm đồng thời hai bài
Bài 193 (SBT) Tìm các bội chung có 3 chữ số của 63, 35,105.
Bài 157 (SGK)
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
Bài 158 (SGK)
- So sánh nội dung bài 158 khác với bài 157 ở điểm nào?
GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập
Bài tập 156: (SGK):
x 12; x 21; x 28
=> x BC (12;21;28) = 84
vì 150 x {168;252}
Bài 193 (SBT) 
= 32.5.7 = 315
Bài 158 (SGK)
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật là BCNN(10;12)
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
Hoạt Động 2: Áp dụng BC và BCNN để giải toán (15 phút)
Bài 195 (SBT)
GV gọi hai em HS đọc và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5?
GV cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm sau khi đã gợi ý
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm tốt.
GV: ở bài 185, khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một em. Nếu thiếu một em thì sao? Đó là bài 196 ở bài tập về nhà
Bài 195 (SBT)
Số cây đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó có trong khoảng 100 đến 200
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có a BC(8;9) = 8.9 = 81
Mà 
=> a = 144
BT: Xếp 7 hàng thì vừa đủ (số học sinh: 100 -> 150).
HS a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5.
HS hoạt động nhóm
Gọi số đội viên liên đội là a()
vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có
vì) =>)
ta có a = 121 (thoả mãn đkiện)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người
4. Củng cố (3 phút)
+ Ôn lại bài
+ Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK tr 61 ) Vào một quyển vở ôn tập và kiểm tra.
5. Dặn dò; (1 phút).+ Làm bài tập 159, 160, 161 (SGK) và 196,197 (SBT)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 13 Ngày soạn : 
Tiết : 39 Ngày Dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNGI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa.
Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động1: Thực hiện phép tính (20 phút)
Gọi 2 HS lên bảng
204 – 84 : 12
c) 56 : 53 + 23.22
15.23 + 4.32 – 5.7
	d) 164.53 + 47.164
Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai lũy thừa
Gọi 2 HS lên bảng
204 – 84 : 12
c) 56 : 53 + 23.22
15.23 + 4.32 – 5.7
	d) 164.53 + 47.164
Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai lũy thừa
HS1 làm câu (a,c)
a) 204 – 84 : 12
= 204 – 7
= 197
b) 56 : 53 + 23.22
	= 53 + 25
	= 125 + 32 = 157
c) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 3.5
= 120 + 36 – 35
= 121
d) 164.53 + 47.164
	= 164(53 + 47)
	= 164.100 = 16400
Bài 161 (SGK)
a) 219 – 7(x+1) = 100
HS1 làm câu (a,c)
a) 204 – 84 : 12
= 204 – 7
= 197
) 56 : 53 + 23.22
	= 53 + 25
	= 125 + 32 = 157
c) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 3.5
= 120 + 36 – 35
= 121
d) 164.53 + 47.164
	= 164(53 + 47)
	= 164.100 = 16400
Bài 161 (SGK)
a) 219 – 7(x+1) = 100
	 7(x+1) = 219 – 100
(3x -6).3 = 34
	 7(x+1) = 219 – 100
Hoạt động 2 :Áp dụng các tính chất để thực hiện các phép tính (18 phút)
cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép tính nhân và phép cộng.
Bài 161 (SGK)
Tìm số tự nhiên x biết:
219 – 7(x+1) = 100
b) (3x-6)3 = 34
GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
Bài 162 (trang 63, SGK)
Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7
GV yêu cầu HS đặt phép tính
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích hợp.
Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT
(1000 + 1):11
142 + 52 + 22
29.31+ 144: 122
d) 333 : 3 + 225: 152
 7(x+1) = 119
 x+1 = 119 : 7
 x +1 = 17
	x = 17 – 1 = 16
b) (3x -6).3 = 34
 3x – 6 = 34: 3
 3x – 6 = 27
	 3x = 27 + 6 = 33
	 x = 33: 3 = 11
Bài 163: Đố (trang 63 SGK)
Lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống
Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm
Bài 164 (SGK):
a) (1000 + 1):11 = 1001:11 
 = 91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52
c) 29.31+ 144: 122
= 900 = 22.32.52
d) 333 : 3 + 225: 152
= 112 = 24.7
4. Củng cố (5 phút)
Khái niệm: ƯCLN của hai hay nhiều số, các số nguyên tố cùng nhau
Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Nắm chú ý 2 để tìm ƯCLN mà không cần phân tích các số ra thừa số nguyên tố
5. Dặn dò (1 phút) : Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ BTVN: 113, 114 tr.7 (SGK) + 142, 144, 145 (SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :14 Ngày soạn : 
Tiết :40 Ngày Dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I(TT)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố không dựa vào bảng số nguyên tố.
Kỹ năng: Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản.
Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới
Hoạt động GV và HS
Nội Dung
Hoạt động1: Ôn tập dạng tính chất chia hêt (18 phút)
: Tính chia hêt của 1 tổng.
Tính chất 1	 
Tính chất 2 
(a, b, m Î N; m ≠ 0)
- GV kẻ bảng làm 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 (câu 6).
- GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10
- Yêu cầu HS trả lời thêm:
 + Số nguyên và hợp số có gì giống và khác nhau?
 + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?HS: Các số 1; 2; 3; 6 đều là ước của 6
GV: Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Vậy ƯCLN(a; 1) bằng bao nhiêu?
Tính chia hêt của 1 tổng.
Tính chất 1	 
Tính chất 2 
(a, b, m Î N; m ≠ 0)
Hoạt Động2. Dạng toán tìm ƯCLN và BCNN (23 phút)
Bài 165 (SGK): GV phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra một vài em trên bảng phụ.
Điền ký hiệu vào ô trống
a) 	747	c P
235	c P
 97	c P
b) a = 835.123 + 318	c P
c) b = 5.7.11 + 13.17	c P
d) c = 2.5.6 – 2.29 	c P
GV yêu cầu HS giải thích.
Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = {x Î N / 84 x; 180 x và x > 6}
B = {x Î N / x 12; x 18 và 0<x<300
Bài 167 (SGK):
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở.
Bài 168 (SGK) (đố, không bắt buộc HS):
Bài 169 SGK
Bài 213* (SBT):
GV hướng dẫn HS làm: em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia?
Bài 165 (SGK
Ï vì 747 9 (và > 9)
Ï vì 235 5 (và > 5)
Î
Ï vì a 3 (và >3)
Ï vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b > 2
 Î
Bài 166 (SGK):
x Î ƯC(84;180) và x > 6
ƯCLN(84;180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
x Î BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360}
Do 0 B = {180}
Bài 167 (SGK):
Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a 10; a 15; và a 12
a Î BC( 10; 12; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60
a Î {60; 120; 180; }
Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120
4. Củng cố - Dặn dò (3 phút)
Ôn tập kỹ lý thuyết, Xem lại các bài tập đã sửa
Làm bài tập 207;208; 209; 210; 211 (SBT).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :14 Ngày soạn : 
Tiết :41 Ngày Dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.	
Kỹ năng:
Rèn khả năng tư duy
Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hớp lý	
Thái độ:
Biết trình bày rõ ràng mạch lạc
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Làm bài viết
III. CHUẨN BI:
GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.
IV. Đề bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docChương I.doc