Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1 đến 4 (bản 3 cột)

Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1 đến 4 (bản 3 cột)

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nhận biết được tập hợp các số tự nhiên và biểu diễn được chúng trên tia số

- Học sinh phân biệt được tập N và N*

- Hs phân biệt được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, hiểu được thế nào là số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên bất kỳ

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

- GV: giáo án, bảng phụ

- HS : xem trước bài mới, bảng phụ

III. Tiến trình tiết học:

1.On định lớp:

-Kiểm tra sĩ số

-On định trật tự

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi một số hs lên bảng làm các bài tập về nhà

 - Gọi một số hs đứng lên trả lời câu hỏi về bài đã học

3.Giới thiệu bài mới:

- Sĩ số lớp mình là bao nhiêu?

- Hôm nay có bao nhiêu bạn vắng?

- Nhà em có bao nhiêu thành viên?

 Tất cả các con số mà nãy giờ chúng ta nêu ra nằm trong một tập hợp số đơn giản mà chúng ta đã được học rồi, một em cho cô biết đó là tập hợp gì? Ký hiệu?

Đúng vậy tập hợp số tự nhiên là tập hợp số đầu tiên được hình thành. Nó bao gồm các số tự nhiên nào?

Vì sao gọi là số tự nhiên nhỉ? Em nào biết không?

Người ta gọi các số đó là số tự nhiên vì nó hình thành một cách tự nhiên do nhu cầu cần nhận biết về số lượng của sự vật. .

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1 đến 4 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I.Mục tiêu bài học: 
- Giúp hs làm quen với khái niệm tập hợp và nhận biết các phần tử của tập hợp
- Học sinh biết viết một tập hợp và sử dụng các ký hiệu của tập hợp 
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán đơn giản về tập hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ
- HS : xem trước bài mới, bảng phụ
III. Tiến trình tiết học:
1.Oån định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
-Oån định trật tự
2. Giới thiệu bài mới:
- Ở chương I chúng ta se ôn tập lại các kiến thức đã học ở bậc tiểu học như tập hợp, số tự nhiên, các phép toán cộng, trừ, nhân chia các số tự nhiên. Ngoài ra còn có thêm một số kiến thức mới như phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung.
- Bài đầu tiên ta sẽ học về tập hợp và các phần tử của tập hợp
3. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 Các em đã được học về tập hợp rồi vậy em nào hãy đưa ra một vài tập hợp .
 Ta thấy rằng các khái niệm tập hợp rất hay gặp trong toán học và trong đời sống. Còn có vô số các tập hợp khác như tập hợp các học sinh ở 1 lớp, tập hợp các loài hoa
 Qua các ví dụ trên em nào cho cô biết các tập hợp thường được ký hiệu như thế nào?
 Trong tập A của ví dụ trên ta nói chó, mèo, gà là cái gì của A?
 Tương tự một em hãy nêu các phần tử của tập B và C?
 Các phần tử của tập hợp có viết không theo thứ tự và chỉ liệt kê một lần
Trong tập D ta thấy 10 có thuộc D không?
 Một em đọc chú ý
Các tập hợp trên ta viết theo 
-Tập hợp các con vật: A={chó, mèo, gà}
- TH các số tự nhiên:
B={0;1}
-TH các đồ dùng học tập
C={ bút, thước, vở , compa}
- Ký hiệu bằng các chữ cái in hoa
- chó, mèo, gà là các phần tử của tập A
- HS trả lời
- Không
- HS đọc bài
- là các số tự nhiên nhỏ hơn 6 
- E={4;5;6}
- Có 2 cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hay chỉ ra tính chất đặc trưng cho các pt của tập hợp
- chia 4 nhóm mỗi nhóm làm cả 2 chấm hỏi
?1: D={0;1;2;3;4;5;6}
hay D={xỴNçx<7}
2 Ỵ D, 10Ï D
?2: E={N,H,A,T,R,G}
1.Các ví dụ:
-Tập hợp các con vật:
 A={chó, mèo, gà}
- TH các số tự nhiên:
 B={0;1}
-TH các đồ dùng học tập
C={ bút, thước, vở , compa}
2. Cách viết, các ký hiệu:
- Các tập hợp ký hiệu: A, B, C, D, E
- Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “,” hay “;”
Vd1: D = { 0;1;2;3;4;5}
Ta có thể viết: D={5;2;1;0;3;4}
0, 1, 2, 3, 4, 5 là các phần tử của D
Ký hiệu: 1ỴA đọc 1 thuộc A 
 10ÏA đọc 10 không thuộc A
Chú ý: SGK
Cách viết khác của tập D:
D={ xỴNçx<6}
Vd2: E={ yỴNç3<y<7}
Hay E={4;5;6}
Ghi nhớ:
 Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các pt của tập hợp
Minh họa một tập hợp:
	 D
A	 ·1 ·5
Chó ·0 ·2
Mèo ·3
Ga ø ·4
3. Củng cố:
?1
?2
kiểu liệt kê. Như tập D ta đã liệt kê các phần tử của chúng là 0,1,2,3,4,5. Ta còn có cách viết khác. Em nào cho cô biết các phần tử trong tập D có đặc điểm gì?
 Cách viết thứ 2 ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập D là các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Cách viết này thường để viết những tập hợp số trong toán học
 Tập E có thể viết lại như thế nào?
 Vậy em nào nhắc lại có mấy cách để viết một tập hợp
Người ta minh họa tập hợp bằng một vòng kín, mỗi pt của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm.
Bây giờ chúng ta sẽ củng cố bài học hôm nay bằng ?1 và ?2
Cho học sinh làm bài 3,4 trong sách giáo khoa bằng hoạt động nhóm và cá nhân
4. Dặn dò:
	 HS về nhà học bài làm các bài tập còn lại trong SGK, 6,7,8/3,4 SBT. HS xem trước bài mới
 5. Rút kinh nghiệm:
BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận biết được tập hợp các số tự nhiên và biểu diễn được chúng trên tia số
- Học sinh phân biệt được tập N và N*
- Hs phân biệt được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, hiểu được thế nào là số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên bất kỳ
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ
- HS : xem trước bài mới, bảng phụ
III. Tiến trình tiết học:
1.Oån định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
-Oån định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi một số hs lên bảng làm các bài tập về nhà 
 - Gọi một số hs đứng lên trả lời câu hỏi về bài đã học
3.Giới thiệu bài mới:
- Sĩ số lớp mình là bao nhiêu?
- Hôm nay có bao nhiêu bạn vắng?
- Nhà em có bao nhiêu thành viên?
	 Tất cả các con số mà nãy giờ chúng ta nêu ra nằm trong một tập hợp số đơn giản mà chúng ta đã được học rồi, một em cho cô biết đó là tập hợp gì? Ký hiệu?
Đúng vậy tập hợp số tự nhiên là tập hợp số đầu tiên được hình thành. Nó bao gồm các số tự nhiên nào? 
Vì sao gọi là số tự nhiên nhỉ? Em nào biết không?
Người ta gọi các số đó là số tự nhiên vì nó hình thành một cách tự nhiên do nhu cầu cần nhận biết về số lượng của sự vật. ..
4. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Em nào nhắc lại tập N là gì và gồm những phần tử nào?
Tập N được biểu diễn trên tia số gồm các điểm từ 0;1;. Mỗi số được biểu diễn bởi 1 điểm. 
Ngoài tập hợp N ta còn có tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. các phần tử của tập này là gì?
Cho 2 số tự nhiên a,b khác nhau ta luôn so sánh được chúng như thế nào? Chúng có thể bằng nhau không?
Nhìn lên tia số so sánh và nhận xét vị trí của các điểm trên đó. So sánh 2 và 3, 1 và 2, 6 và 3. 
Vậy số nhỏ hơn luôn nằm ở bên nào số lớn hơn
Đúng vậy trong 2 điểm bất kỳ trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn.
Ta có: x<3 và 3<7 suy ra được x như thế nào so với 7?
Chú ý: nếu a>b, b<c thì không thể kết luận điều gì
Nhìn lên tia số ta sẽ thấy rõ điều đó
6 là số liền sau của 5 và 4 là số liền trước của 5.
Vậy 5 số số liền sau của số nào và là số liền trước của số nào? 
Ta có 3 và 4 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau ? đơn vị
Số nào là số tự nhiên nhỏ nhất?
Số nào là số lớn nhất?
Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Cho hs làm bài 7,8/8 SGK và 10, 15/4,5 SBT bằng hoạt động nhóm và cá nhân.
- N là tập hợp số tự nhiên gồm các số 0;1;2;
- 1;2;3;.
- ta có ab
- không
- 23
- bên trái
- x<7
- 5 là số liền sau của 4 và là số liền trước của 6
- 1 đơn vị
- số 0
- không có số lớn nhất
- có vô số
1. Tập hợp N và tập hợp N*
N={0;1;2;.}
 0 1 2 3 4 5 6 7
N*={1;2;3;.}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
vd: 316, 0<2
a) "a,bỴN, a¹b: ab
vd: 3>2, 7<9
Trong 2 điểm trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn
a<b hoặc a=b: a<=b
vd: 2<=5, 4<=4, x<=7
a>b hoặc a=b: a>=b
vd: y>=5, 6>=3
b) Nếu a<b và b<c thì a<c
vd: x<y và y<5 suy ra x<5
 Nếu a>b và b>c thì a>c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất và một số liền trườc duy nhất.
Vd: 2 là số liền sau của 1 hay 1 là số liền trước của 2, 2 là số liền trước của 3 hay 3 là số liền sau của 2.
 Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số lớn nhất
e) Tập N có vô số phần tử
3. củng cố:
?
5. Dặn dò:
- HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và học bài đầy đủ
- HS xem trước bài ghi số tự nhiên
BÀI 3: GHI CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết cách ghi số tự nhiên, pâhn biệt được số và chữ số
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân
- HS làm quen với chữ số La Mã
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ
- HS : xem trước bài mới, bảng phụ
III. Tiến trình tiết học:
1.Oån định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
-Oån định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi một số hs lên bảng làm một số bài tập về nhà 
 - Gọi một số hs đứng lên trả lời câu hỏi về bài đã học
3.Giới thiệu bài mới
 Lâu nay ta vẫn ghi các số tự nhiên một cách dễ dàng nhưng chưa hẳn đã hiểu rõ về nó. Bài học hôm nay sẽ cho ta biết rõ hơn về số tự nhiên và cách ghi số tự nhiên
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gọi một số hs đứng lên đọc giá trị các số ở các vị trái khác nhau và điền bảng. Ta sẽ tính từ phải sang trái: bắt đầu là chữ số hàng đơn vị, tới hàng chục, hàng trăm, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng triệu.
Ta đang dùng những chữ số nào để viết thành các số
Tổng cọâng có bao nhiêu chữ số?
Đúng vậy ta dùng 10 chữ số trên để ghi số nên cách ghi số này gọi là cách ghi số trong hệ thập phân ( thập có nghĩa là gì?)
Số 5 đầu tính từ phải qua có giá trị là 5 vì nó ở hàng đơn vị, số 5 tiếp theo ở hàng chục nên có giá trị là 50 và số 5 cuối là 500 vì ở hàng trăm. Vì vậy ta phân tích 555= 500+50+5
Một số em đưa ra các con số khác và phân tích cho cô
Số nào là hàng đơn vị số nào là hàng chục?
Vậy ab sẽ phân tích bằøng bao nhiêu?
Tương tự số tự nhiên có 3 chữ số ký hiệu như thế nào?
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm ?
Về nhà đọc SGK và nhớ cách ghi số la mã từ 1 đến 30. Đọc phần có thể em chưa biết 
- vd 1 cho hs đứng lên trả lời
- vd2 cho hs hoạt động nhóm
- HS trả lời và điền bảng
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- 10 chữ số
- thập là 10
- hs đưa ra các con số khác
- b hàng đơn vị, a hàng chục
- hs lên bảng làm
- 2 hs lên bảng làm
- hs trả lời
- hs chia làm 4 nhóm và làm bài
1. Số và chữ số
vd: số 341, là số có 3 chữ số , 3 là chữ số hàng trăm, 4 là chữ số hàng chục, 1 là chữ số hàng đơn vị
7
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
15
312
1144
25647
123145245
Chú ý: sgk
2. Hệ thập phân
- Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân
- Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau
vd: 555= 5.100+5.10+5.1
 500 +50 + 5
 Ký hiệu: 
- Số tự nhiên có 2 chữ số: ab 
 ab = a.1 + b (a¹ 0)
- Số tự nhiên có 3 chữ số: abc
 abc = a.100 + b.10 + c	( a ¹ 0)
?
3. Chú ý
- Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số La Mã
4. Củng cố: 
vd1:
Cho 7526
 a) Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể
 b) Viết thêm một chữ số 4 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể
vd2: một số tự nhiên khác 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm:
Chữ số 0 vào đầu số đó
Chữ số 0 vào cuối số đó
Chữ số 3 vào cuối số đó
5. Dặn dò:
- HS về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK
- HS về nhà học bài và xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm
BÀI 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu bài học:
- HS nhận biết được số phần tử trong một tập hợp và tập hợp con của một tập hợp
- HS biết dùng thành thạo các ký hiệu
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán đơn giản về tập hợp và tập hợp con
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ
- HS : xem trước bài mới, bảng phụ
III. Tiến trình tiết học:
1.Oån định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
-Oån định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi một số hs lên bảng làm một số bài tập về nhà 
 - Gọi một số hs đứng lên trả lời câu hỏi về bài đã học
3.Giới thiệu bài mới
 Hôm trước chúng ta đã được làm quen với khái niệm tập hợp và các phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, có một giới hạn về các phần tử của một tập hợp hay không? Hôm nay ta sẽ biết điều đó và ta sẽ biết thêm một khai niệm mới la øtập hợp con của một tập hợp.
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hãy nêu số phần tử trong mỗi tập hợp trên?
Gọi hs đứng lên trả lời ?1 và ?2
Ta thấy không có số tự nhiên x nào thỏa mãn bài toán
Vậy tập hợp A các số tự nhiên x để x+5=2 có bao nhiêu phần tử? Vậy A là gì?
Ta nói A là tập hợp rỗng
Vậy qua các vd trên ta có thể kết luận một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
Một số hs phát biểu lại
Có nhận xét gì về 2 tập hợp trên
Ta nói tập M là tập con của tập N. Vậy khi nào tập hợp A là con của tập hợp B?
Một số hs phát biểu lại
Hãy cho một số vd tập này là con của tập kia
Tập H có phải là con của tập K không?
- HS trả lời
- HS trả lời
- không có phần tử nào
- A là tập hợp rỗng
- một tập hợp có thể có 1 pt, nhiều pt, vô số pt hay không có pt nào
- HS phát biểu 
- trong tập N có các phần tử của tập M
- Khi mọi pt của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
- hs phát biểu
- HS cho vd
- Không phải vì pt vở của tập H không thuộc tập K
1. Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp:
A= { bút} ( 1 pt)
B= { bò , gà} ( 2 pt)
C= {x, y, z,t} ( 4 pt)
D={1;1;2;;100} ( 100 pt)
N={0;1;2;3;} ( vô số pt)
?1 CaÙc tập hợp sau có bao nhiêu phần tử 
 E= {0} 
H= { x Ỵ Nç x <= 10}
?2 Tìm xỴ N : x + 5 = 2
 Chú ý: tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu: Ỉ
Vd: A là tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+ 5 = 2
 A= Ỉ
Ghi nhớ: SGK
2. Tập hợp con
vd1: cho 2 tập hợp sau
M= { a, b, c}
N= { a, b, c, d, e}
Ta nói tập hợp M là con của tập hợp N
Ký hiệu: M Ì N hay NÉ M
Ghi nhớ: SGK
Vd2: H= {bút, sách, vở}
 K = {bút, sách, cặp}
Ta nói tập H không phải là con của tập K

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong1.doc