I. MỤC TIÊU.
F Hs vận dụng tốt các tính chất của phép nhân; luỹ thừa của một số nguyên.
F Rèn luyện kỹ năng tính toán và nhận diện kết quả là số âm hay số dương.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: làm bài tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (10)
1. Kết quả phép nhân 4.(-5 + 2) bằng:
A. –28 B. –18 C. –12 D. –14
2. Giá trị của biểu thức x2.y5 với x= -3, y= -1 là:
A. – 9 B. 9 C. 6 D. –30
3. Giá trị của biểu thức m.n2 với m=2; n = -3 là:
A. –18 B. 18 C. –36 D. 36
4. Tính nhanh:
137.15 – 15.37
2. DẠY LUYỆN TẬP.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Gv cho một số bài tập về luỹ thừa của một số nguyên âm:
(-4)3 =
(-4)2 =
(-2)3 =
(-2)2 =
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 95.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và làm bài tập 96.
a) 237.(-26) + 26.137
b) 63.(-25)+25.(-23)
Gv hướng dẫn:
Ta viết:
237.(-26) = (-237).26
63.(-25) = (-63).25
Gv yêu cầu Hs dự đoán kết quả của phép nhân ở bài tập 97 mang dấu âm hay dương? Giải thích.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 98.
Gv cũng yêu cầu Hs dự đoán kết quả âm hay dương?
Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs làm bài 99.
Hs nhắc lại 4 tính chất của phép nhân phân số.
Hs dự đoán kết quả của của các luỹ thừa là số âm hay dương.
Hs làm ví dụ:
(-4)3 = - 64
(-4)2 = 16
(-2)3 = - 8
(-2)2 = 4
Hs làm bài tập 95.
Hs nhắc lại tính chất:
a.b + a.c = a.(b+c)
a.b – a.c = a.(b – c)
Hs làm bài tập 96.
Hs dự đoán kết quả bài 97.
a) Kết quả là số dương vì tích có một số chẵn thừa số nguyên âm.
b) Kết quả là số âm vì tích có một số lẻ thừa số nguyên âm.
Hs làm bài tập 98.
a) Với a=8, ta có:
b) Vơí b = 20
Hs làm bài tập 99
Bài 95.
(-1)3 = -1
Vì (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1)
Ta cũng có: 13 = 1
03=0
Bài 96.
a) 237.(-26) + 26.137
= (-237).26 + 26.137
=26.(-237 + 137)
=26.(-100) = -2600
b) 63.(-25)+25.(-23)
=(-63).25 + 25.(-23)
=25.[(-63)+(-23)]
=25.(-86) = -2150
Bài 97.
a) (-16).125.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 <>
Bài 98.
a) Với a=8, ta có:
(-125).(-13).(-a)
= (-125).(-13).(-8)
= - (125.8.13) = - 13000
b) Vơí b = 20, ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= - (1.2.3.4.5.20)
= - 24.100 = -2400
Bài 99.
a) .(-13).+8.(-13)
= (-7+8).(-13) =
b) (-5).(-4 - )
= (-5).(-4) – (-5).(-14) =
32
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Hs vận dụng tốt các tính chất của phép nhân; luỹ thừa của một số nguyên. Rèn luyện kỹ năng tính toán và nhận diện kết quả là số âm hay số dương. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: làm bài tập. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (10’) Kết quả phép nhân 4.(-5 + 2) bằng: A. –28 B. –18 C. –12 D. –14 Giá trị của biểu thức x2.y5 với x= -3, y= -1 là: A. – 9 B. 9 C. 6 D. –30 3. Giá trị của biểu thức m.n2 với m=2; n = -3 là: A. –18 B. 18 C. –36 D. 36 4. Tính nhanh: 137.15 – 15.37 2. DẠY LUYỆN TẬP. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất của phép nhân. Gv cho một số bài tập về luỹ thừa của một số nguyên âm: (-4)3 = (-4)2 = (-2)3 = (-2)2 = Gv yêu cầu Hs làm bài tập 95. Gv yêu cầu Hs nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và làm bài tập 96. 237.(-26) + 26.137 63.(-25)+25.(-23) Gv hướng dẫn: Ta viết: 237.(-26) = (-237).26 63.(-25) = (-63).25 Gv yêu cầu Hs dự đoán kết quả của phép nhân ở bài tập 97 mang dấu âm hay dương? Giải thích. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 98. Gv cũng yêu cầu Hs dự đoán kết quả âm hay dương? Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs làm bài 99. à Hs nhắc lại 4 tính chất của phép nhân phân số. à Hs dự đoán kết quả của của các luỹ thừa là số âm hay dương. à Hs làm ví dụ: (-4)3 = - 64 (-4)2 = 16 (-2)3 = - 8 (-2)2 = 4 à Hs làm bài tập 95. à Hs nhắc lại tính chất: a.b + a.c = a.(b+c) a.b – a.c = a.(b – c) à Hs làm bài tập 96. à Hs dự đoán kết quả bài 97. Kết quả là số dương vì tích có một số chẵn thừa số nguyên âm. Kết quả là số âm vì tích có một số lẻ thừa số nguyên âm. à Hs làm bài tập 98. Với a=8, ta có: Vơí b = 20 à Hs làm bài tập 99 Bài 95. (-1)3 = -1 Vì (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1) Ta cũng có: 13 = 1 03=0 Bài 96. 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137 =26.(-237 + 137) =26.(-100) = -2600 63.(-25)+25.(-23) =(-63).25 + 25.(-23) =25.[(-63)+(-23)] =25.(-86) = -2150 Bài 97. a) (-16).125.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 Bài 98. Với a=8, ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = - (125.8.13) = - 13000 Vơí b = 20, ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - (1.2.3.4.5.20) = - 24.100 = -2400 Bài 99. c.(-13).+8.(-13) = (-7+8).(-13) = c (-5).(-4 - c) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = c 32’ 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Xem lại các tính chất đã học, chú ý tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Làm bài tập: 141; 143; 144 Chuẩn bị bài: Nêu cách tìm bội và ước của một số nguyên. Tìm B(6); Ư(6); Ư(-10). 4. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: