Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 3+4: Phép trừ và phép chia - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 3+4: Phép trừ và phép chia - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh

Bài 1:Tính nhanh

a) 731 – 98 b) 4658 – 996

c) 5692 – 2998 d) 15768 – 13992 Bài 1:Tính nhanh

Đáp số

a) 731 – 98 =(731+2) – (98 + 2) =733 – 100 = 633

b) 4658 – 996 =(4658 + 4) – (996 + 4) =4662 –1000 =3662

c) 5692 – 2998 =(5692 + 2) – (2998 + 2) =5694 –3000 =2694

d) 15768 – 13992 =(15768 +8) – (13992 + 8) =15776 – 14000 =1776

Bài 2:Tìm x, biết

a) 2436:x =12 b) 6.x – 5= 613

c) (x – 47) – 115 = 0 d) 315 + (146 – x ) = 401

g)x – 36 : 18 = 12 h)(x – 36):18 =12

 Bài 2:Tìm x, biết

Đáp số

a) x =203

b) x =103

c) x =162

d) x = 60

g) x = 14

h) x = 252

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 3+4: Phép trừ và phép chia - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Tiết :3,4
Ngày dạy : 22/10/2009 
Bài 1:Tính nhanh
a) 731 – 98 	b) 4658 – 996 	
c) 5692 – 2998 	d) 15768 – 13992
Bài 1:Tính nhanh
Đáp số
a) 731 – 98 =(731+2) – (98 + 2) =733 – 100 = 633 
b) 4658 – 996 =(4658 + 4) – (996 + 4) =4662 –1000 =3662 
c) 5692 – 2998 =(5692 + 2) – (2998 + 2) =5694 –3000 =2694
d) 15768 – 13992 =(15768 +8) – (13992 + 8) =15776 – 14000 =1776 
Bài 2:Tìm x, biết
a) 2436:x =12	b) 6.x – 5= 613 	
c) (x – 47) – 115 = 0 	d) 315 + (146 – x ) = 401 
g)x – 36 : 18 = 12	h)(x – 36):18 =12
Bài 2:Tìm x, biết
Đáp số
a) x =203 	
b) x =103 	
c) x =162 	
d) x = 60
g) x = 14	
h) x = 252
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
a)(27 + 45 + 18 + 81):9
b)(24 + 72 + 36 + 60):12
c)(51 + 85 +153 + 204 ):17
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
Đáp số
a)19	 	b)16	 c)29 
Bài 4:
a) Cho m N .Chia m cho 5 thì số dư có thể là những số nào 
b) Cho m N .Chia m cho 7 thì số dư có thể là những số nào
Bài 4:
Đáp số
a) m cho 5 thì số dư có thể là:0;1;2;3;4 vì số dư luôn nhỏ hơn số chia
b) m cho 7 thì số dư có thể là:0;1;2;3;4;5;6 vì số dư luôn nhỏ hơn số chia
* Bài học kinh nghiệm
Để tìm số chưa biết trong phép tính ta phải xem chúng thuộc tính chất nào để áp dụng
Để nhận biết phép chia nào là phép chia hết , phép chia nào là phép chia có dư,ta viết phép chia dưới dạng A = B.Q + R(Nếu R 0 thì phép chia có dư, Nếu R = 0 thì phép chia là chia hết
*Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc