I/ Mục tiêu :
– HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”.
– Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”.
– Biết tìm bội và ước của một số nguên .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 21 Ngày soạn: Tiết 64 Ngày dạy : Bài 13 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu : – HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”. – Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”. – Biết tìm bội và ước của một số nguên . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: yêu cầu HS làm BT 143 SBT. So sánh: a/ (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0 b/ 25.(-37).(-29).(-154).2 với 0 dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm như thế nào? HS2: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a? Tìm các ước trong N của 6 và hai bội trong N của 6 Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới HĐ1 : Bội và ước của một số nguyên : HS làm ?1 Viết các số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên. HS làm ?2 ( Khi nào a chia hết ho b trong N ) GV : Liên hệ ước và bội trong N giới thiệu ước và bội trong Z tương tự . GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS đọc ví dụ1 sgk . HS làm ?3 . ( Chú ý có nhiều câu trả lời ) . ? Có thể tìm tất cả các Ư(6) không ? HS : Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (các số âm). GV : Tương tự khi tìm bội . GV giới thiệu chú ý /sgk, lấy các vd minh họa cho mỗi ý. Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? Tại sao số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào? Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên? Tìm các ước chung của 6 và -10 HĐ2 : Tính chất của ước và bội của một số nguyên Yêu cầu hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất Chú ý minh hoạ các tính chất qua ví dụ và giải thích cách thực hiện . Củng cố qua bài tập ?4 4/ Củng cố Khi nào ta nói ? Yêu cầu HS làm bài tập 101, 102 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 105 HS lên bảng kiểm tra HS1: Dấu mang dấu (+) nếu thừa số âm chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu thừa số âm lẻ HS2: nếu có số tự nhiên achia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a Hs nhận xét bài của bạn Hs thực hiện ?1 Hs a chia hết cho b nếu có số tự nhiên b sao cho a=bq HS phát biểu khái niệm chia hết trong Z Bội của 6là: Ước của 6 là: không Hs: vì không chia hết cho mọi số nguyên khác 0 Hs: theo đk phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chi a khác 0 Vì mọi số nguyên đều chia hết co 1 và -1 Các ước của 6 là: Các ước của -10 là: Vậy các ước chung của 6 và -10 là: Hs phát biểu HS hoạt động nhóm a/(-3).1574.(-7).(-11).(-10) >0 b/ 25.(-37).(-29).(-154).2 <0 ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 5 hai bội trong Ncuar 6 là: 6; 12 1/ Bội và ước của một số nguyên : ?1 6=1.6=(-1).(-6) =2.3=(-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 ?2 Cho a, b Z , b0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Vd1 :-12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (- 4) * Chú ý : (sgk : tr 96) . ?3 Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 . Các bội của 6 là: 0, 6, -6, 12, -12, 2. Tính chất : a b và b c a c . Vd:(-16)8và84 (-16) 4 . a b am b (m Z) . Vd : (-3) 3 5 . (-3) 3 . a c và b c(a + b) c và (a- b ) c . Vd :12 4 và (-8) 4 [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 . ?4 Ba bội của -5 là: 0; Các ước của -10 là: Bài tập 101 Năm bội của 3 và -3 là: 0; ; . Bài tập 102 Các ước của -3 là: Các ước của 6 là: Các ước của 11 là: Các ước của -1 là: Bài tập 105 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 5/ Dặn dò: – Học bài. Làm BT còn lại sgk tr 97. – Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương II sgk tr 98 Làm các BT ôn chương:107à110 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: