Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Bích Vân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Bích Vân

I – MUÏC TIEÂU :

1/- Kieán thöùc : HS hieåu ñöôïc quy taéc hai soá nguyeân cuøng daáu ñaëc bieät laø daáu cuûa tích hai soá nguyeân aâm .

2/- Kyõ naêng : Bieát vaän duïng quy taéc ñeå tính tích hai soá nguyeân, bieát caùch ñoåi daáu tích .

3/- Thaùi ñoä : Bieát döï ñoaùn keát quaû treân cô sôû tìm ra quy luaät thay ñoåi cuûa caùc hieän töôïng , cuûa caùc soá .

II- CHUAÅN BÒ :

1/- Ñoái vôùi GV : Baûng phuï ghi BT ?2, keát luaän, chuù yù ( SGK)

2/- Ñoái vôùi HS : baûng con ñeå hoïp nhoùm .

III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC :

NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH

 1/- Hoaït ñoäng 1 :

a)- OÅn ñònh : Kieåm tra só soá

b)- Kieåm tra baøi cuõ : Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu .

AÙp duïng : söûa baøi taäp 77/89 SGK

GV keát luaän vaø cho ñieåm

 HS phaùt bieåu vaø laøm BT aùp duïng

HS khaùc nhaän xeùt

1/- Nhaân hai soá nguyeân döông

Ví duï :

a) 12.3 = 36

b) 5 .16 = 80 2/ - Hoaït ñoäng 2 :

Nhaân hai soá nguyeân döông chính laø nhaân hai soá töï nhieân khaùc 0

_ Cho hs laøm BT?1

_ Tích cuûa hai soá nguyeân döông laø 1 soá nhö theá naøo ?

_ yeâu caàu hs cho VD

_ HS laøm BT ?1

a) 12.3 = 36

b) 5 .120 = 600

Tích hai soá nguyeân döông laø 1 soá nguyeân döông

_ Laáy VD veà nhaân hai soá nguyeân döông

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 tiết : 61
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : HS hiểu được quy tắc hai số nguyên cùng dấu đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm .
2/- Kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích .
3/- Thái độ : Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số . 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi BT ?2, kết luận, chú ý ( SGK) 
2/- Đối với HS : bảng con để họp nhóm .
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
Áp dụng : sửa bài tập 77/89 SGK 
GV kết luận và cho điểm 
 HS phát biểu và làm BT áp dụng 
HS khác nhận xét
1/- Nhân hai số nguyên dương 
Ví dụ : 
a) 12.3 = 36
b) 5 .16 = 80
2/ - Hoạt động 2 : 
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0
_ Cho hs làm BT?1
_ Tích của hai số nguyên dương là 1 số như thế nào ?
_ yêu cầu hs cho VD 
_ HS làm BT ?1
a) 12.3 = 36
b) 5 .120 = 600
Tích hai số nguyên dương là 1 số nguyên dương 
_ Lấy VD về nhân hai số nguyên dương 
2/- Nhân hai số nguyên âm 
 Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
Ví dụ : 
( -4). (-5 ) = 20
( -3 ) .( -7 ) = 21
* Nhận xét : Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương 
3/ - Hoạt động 3 
_ Cho hs làm BT ?2 đề BT đã được ghi sẳn trên bảng phụ 
Trong tích này ta giữ nguyên thừa số -4. thưà số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị , em thấy các tích như thế nào ?
_ Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối 
Khẳng định : ( -1).(-4) = 4
 ( -2) .(-4) = 8
là đúng . Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào ?
Ví dụ : (-4).(-25) = 4.25= 100
 ( -12).(-10) = 120
 Tích của 2 số nguyên âm là 1 số như thế nào ?
_ Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào ?
 Như vậy muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối vơí nhau .
HS làm BT ?2
Hs điền vào kết quả 4 dòng đầu 
 3.(-4) = -12
 2.(-4) = -8
1.(-4 )=-4
0.(-4) = 0
_ Các tích tăng dần 4 đơn vị hoặc giảm -4 đơn vị 
(-1).(-4) = 4
(-2) .( -4 ) = 8
 Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
_ Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương .
_ Muốn nhân 2 số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối 
_ Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối 
3/- Kết luận 
* a .0 = 0. a = a
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = ({a{.{b{) 
* Nếu a,b khác dấu thì a.b = - ({a{ .{b{)
4. Chú ý 
Dấu của tích 
(+) .(+ ) ( + )
( -) .( -) ( +)
( +).(- ) ( - )
( - ) .( +) ( - )
 Nếu a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
 Khi đổi dấu 1 thưà số trong tích thì tích đổi dấu, đổi dấu 2 thưà số thì tích không đổi dấu 
Củng cố
4/ - Hoạt động 4 
_Yêu cầu học sinh làm BT 7/91 
Cho HS rút ra quy tắc 
+ Nhân 1 số nguyên vơí 0
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu 
Cho hs hoạt động nhóm làm BT 79/91 SGK
_ Từ đó yêu cầu hs nêu quy tắc về dấu của tích, khi đổi dấu 1 số hạng trong tích thì dấu của tích như thế nào ? 
_ Kiểm tra bài làm của các nhóm 
_ Treo bảng phụ đã ghi phần chú ý 
_ Cho học sinh làm BT?4
Hoạt động 5
Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên ? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng 
_ Cho hs làm BT 82/ 92 SGK
HS làm BT 7/91 SGK
a)(3).(9) =27
b) ( -3 ). 7 =-21
c) 13 . (-5) = -65
d) (-150).(-4) = 600
e) 7 . (-5 ) = -35
 Nhân 1 số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối 
 Nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu " -" trước kết quả tìm được 
_ Hoạt động nhóm giải BT 79 /91 SGK
_ HS nêu quy tắc về dấu của tích và rút ra nhận xét như phần chú ý SGK trang 91
_ HS làm BT ?4
a) b là số nguyên dương 
b) b là số nguyên âm 
Dặn dò 
Hoạt động 6
_ Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên . Chú ý ( -) .(- ) = +
 _ Làm BT 83, 84 /92 SGK
GV: Nguyễn Thị Bích Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 61 - SO HOC.doc