Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 19: Tam giác - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 19: Tam giác - Huỳnh Thị Diệu

1 MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức:

 Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?

 1.2 Kĩ năng:

 Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.

 1.3 Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS qua vẽ hình.

2. TRỌNG TÂM:

 Tam giác và các yếu tố trong tam giác.

3 CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.

 HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Chuẩn bị bài ở nhà.

4 TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2 Kiểm tra bài cũ:

HS1:

 Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.

_ Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) và (C; 2 cm) , hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB; AC.

 Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B) vẽ dây cung AD.

HS2:

 Sửa bài 41/ 92 SGK

 GV đưa đề bài lên bảng phụ.

 Xem hình. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ?

Cả lớp theo dõi, nhận xét

GV nhận xét cho điểm 2 HS. SGK

AB = 2,5 cm ; AC = 2 cm

Bài 41/ 92 SGK:

Nhận xét:

AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 19: Tam giác - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 - Tiết 25 
Tuần 30
TAM GIÁC
1 MỤC TIÊU: 
 1.1 Kiến thức: 
 Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
 1.2 Kĩ năng: 
 Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
 1.3 Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS qua vẽ hình.
2. TRỌNG TÂM:
 Tam giác và các yếu tố trong tam giác.
3 CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
 HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Chuẩn bị bài ở nhà.
4 TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2 Kiểm tra bài cũ: 
HS1:
 Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
_ Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) và (C; 2 cm) , hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB; AC.
 Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B) vẽ dây cung AD.
HS2: 
 Sửa bài 41/ 92 SGK
 GV đưa đề bài lên bảng phụ.
 Xem hình. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ?
Cả lớp theo dõi, nhận xét
GV nhận xét cho điểm 2 HS.
SGK
Ÿ
Ÿ
B
A
C
D
AB = 2,5 cm ; AC = 2 cm
Bài 41/ 92 SGK:
Nhận xét:
AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
(Tam giác ABC là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng)
GV vẽ hình:
B
A
C
Hỏi: Hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC như trên có phải là tam giác ABC không ? Tại sao?
HS: Không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng và yêu cầu HS vẽ yêu cầu HS vẽ vào vở.
GV giới thiệu các kí hiệu và các cách đọc tam giác ABC.
Có những cách gọi tên tam giác ABC khác là: rACB, rBCA, rBAC, rCAB, rCBA.
GV: Một tam giác có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc?
HS: Gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc của r ABC?
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 43 / 94 SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình tạo thành bởi .. được gọi là tam giác MNP.
b/ Tam giác TUV là hình .
(Ghi vào bảng phụ)
Hoạt động 2
GV: Vẽ rABC ta làm thế nào?
HS: Nêu cách vẽ như SGK.
GV: Quy định độ dài trên bảng. Và hướng dẫn HS vẽ.
1 Tam giác ABC là gì?
Định nghĩa: 
Tam giác ABC là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Kí hiệu: rABC
rABC có:
3 đỉnh là : A, B, C
3 cạnh là: AB ; AC ; BC
3 góc là: 
Bài 43 / 94 SGK:
a)  ba đoạn thẳng MN, NP,MP 
b)  gồm ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng.
2 Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ rABC biết cạnh BC = 4 cm, 
AB = 3 cm, AC = 2 cm.
 4.4 Củng cố và luyện tập:
Cho HS làm bài 47 SGK. 
GV: Nhận xét , sửa sai nhắc nhở HS ghi nhớ trình tự cách vẽ.
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a)- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập: 45, 46 / 95 SGK
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương.
- Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95 SGK) và 3 tính chất.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập và chuẩn bị các bài tập trang 96 SGK.
- Tiết sau ôn tập chương.
5 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26 HH.doc