Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. Môc tiªu:

 - Häc sinh hiÓu vµ vËn dông ®óng c¸c tÝnh chÊt cña ®¼ng thøc.

- Häc sinh hiÓu vµ vËn dông thµnh th¹o qui t¾c chuyÓn vế:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh.

- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, ý thøc häc tËp.

II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:

 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

 - HS: SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc và xem trước bài mới.

III. TiÕn tr×nh d¹y häc:

 - æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè HS.

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS

A. KiÓm tra bµi cò:

 HS1: Phát biểu quy tắc dâu ngoặc, áp dụng làm bài tập 59b/ 85 (SGK)

 HS2: Áp dụng làm bài tập 60/ 85 (SGK)

 GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.

B. Bµi míi:

 1. Tìm hiểu các tính chất của đẳng thức

 Gv: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50/ 85 (SGK)

- Có 1 cân đĩa, đặt lên cân hai nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng - Học sinh quan sát.

- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg hoặc hai đồ vật có khối lượng bằng nhau

? Ngược lại nếu đồng thời bỏ đồng thời từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc hai vật bằng nhau thì cân vẫn như thế nào

Gv: (Giới thiệu) Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu "=".

 * Tính chất:

 Nếu a = b thì a + c = b + c

 Nếu a + c = b + c thì a = b

 Nếu a = b thì b = a

 2. Ví dụ thực tế xây dựng quy tắc

 Gv: Ghi ví dụ

 Tìm số nguyên x, biết:

x - 2 = -3

Giải:

x - 2 = -3

 x - 2 + 2 = (-3) + 2

 x = (-3) + 2

 x = -1

 Vậy : x = -1

?2. T×m sè nguyªn x, biÕt x + 4 = -2

 - GV h­íng dÉn sau ®ã gäi HS lªn b¶ng lµm.

+ Trước số 2 là dấu gì ? Khi chuyển sang vế kia thì mang dấu gì ?

+ Câu hỏi tương tự đối với ?2

? Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải làm như thế nào

 Đó cũng chính là quy tắc chuyển vế.

 3. Quy tắc chuyển vế:

 Gv: Nhắc lại nội dung quy tắc và cho ví dụ minh hoạ

Ví dụ: Tìm số tự nhiên x, biết:

 x – 2 = -6

 x = -6 + 2

 x = -4

 Hs: Áp dụng thực hiện ?3 trong SGK

Tìm số nguyên x, biết x+8 = (-5) +4

 - GV hướng dẫn, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

Gv: Nêu nhận xét như trong SGK

* Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng

C. Luyện tập:

Bài tập 61 (SGK/T87):

a) 7 – x = 8 – (-7)

 GV hướng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng làm.

b) x- 8 = (-3) -8

 GV hướng dẫn, rồi gọi HS lên bảng làm.

 GV: Nhận xét và HD sửa sai.

 Bài tập 62 (SGK/T87):

 - GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.

Bài tập 66 (SGK/T87):

 4 –(27 – 3) = x –(13- 4)

 ? Đối với bài toán này ta nên áp dụng công thức nào trước ?

IV. Củng cố:

 - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.

HS tr¶ lêi

- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn cân bằng

HS tr¶ lêi.

HS ph¸t biÓu l¹i tÝnh chÊt

HS l¾ng nghe gi¸o viªn gi¶ng gi¶i.

HS trả lời

Ta ph¶I ®æi d¸u c¸c sè h¹ng.

Hs: Đọc nội dung quy tắc.

 x+8 = (-5) + 4

 x + 8 = -1

 x = -1 - 8

 x = -9

 7 - x = 8 - (-7)

 7- x = 8 + 7

 - x = 8

 x = -8

 x- 8 = (-3) -8

 x= -3

a) |a| = 2

 Suy ra: a = 2 hoặc a = -2

 b) | a + 2 | = 0

 Suy ra: a + 2 = 0 hay a = -2

HS: Công thức dấu ngoặc.

4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)

 4 - 24 = x - 13 + 4

 - 24 = x - 13

 -24 + 13 = x

 - 11 = x

 hay x = -11

 Vậy : x = -11

- 2 HS nhắc lại quy tắc.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 2/01/2011
Ngµy d¹y: 3/01/2011
TiÕt : 59 quy t¾c chuyÓn vÕ - luyÖn tËp
I. Môc tiªu:
 - Häc sinh hiÓu vµ vËn dông ®óng c¸c tÝnh chÊt cña ®¼ng thøc.
- Häc sinh hiÓu vµ vËn dông thµnh th¹o qui t¾c chuyÓn vế: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, ý thøc häc tËp.
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:
 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 
 - HS: SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc và xem trước bài mới.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
 - æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè HS.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. KiÓm tra bµi cò:
 HS1: Phát biểu quy tắc dâu ngoặc, áp dụng làm bài tập 59b/ 85 (SGK)
 HS2: Áp dụng làm bài tập 60/ 85 (SGK)
 GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
B. Bµi míi:
 1. Tìm hiểu các tính chất của đẳng thức
 Gv: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50/ 85 (SGK)
- Có 1 cân đĩa, đặt lên cân hai nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng - Học sinh quan sát.
- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg hoặc hai đồ vật có khối lượng bằng nhau
? Ngược lại nếu đồng thời bỏ đồng thời từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc hai vật bằng nhau thì cân vẫn như thế nào
Gv: (Giới thiệu) Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu "=".
 * Tính chất: 
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
 2. Ví dụ thực tế xây dựng quy tắc 
 Gv: Ghi ví dụ 
 Tìm số nguyên x, biết:
x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = -3
 x - 2 + 2 = (-3) + 2
 x = (-3) + 2
 x = -1
 Vậy : x = -1
?2. T×m sè nguyªn x, biÕt x + 4 = -2
 - GV h­íng dÉn sau ®ã gäi HS lªn b¶ng lµm.
+ Trước số 2 là dấu gì ? Khi chuyển sang vế kia thì mang dấu gì ?
+ Câu hỏi tương tự đối với ?2
? Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải làm như thế nào
 Đó cũng chính là quy tắc chuyển vế.
 3. Quy tắc chuyển vế:
 Gv: Nhắc lại nội dung quy tắc và cho ví dụ minh hoạ
Ví dụ: Tìm số tự nhiên x, biết:
 x – 2 = -6
Þ x = -6 + 2 
 x = -4
 Hs: Áp dụng thực hiện ?3 trong SGK
Tìm số nguyên x, biết x+8 = (-5) +4
 - GV hướng dẫn, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Gv: Nêu nhận xét như trong SGK
* Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
C. Luyện tập:
Bài tập 61 (SGK/T87):
a) 7 – x = 8 – (-7)
 GV hướng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng làm.
b) x- 8 = (-3) -8
 GV hướng dẫn, rồi gọi HS lên bảng làm.
 GV: Nhận xét và HD sửa sai.
 Bài tập 62 (SGK/T87):
 - GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.
Bài tập 66 (SGK/T87):
 4 –(27 – 3) = x –(13- 4)
 ? Đối với bài toán này ta nên áp dụng công thức nào trước ?
IV. Củng cố:
 - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
HS tr¶ lêi
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn cân bằng
HS tr¶ lêi.
HS ph¸t biÓu l¹i tÝnh chÊt
HS l¾ng nghe gi¸o viªn gi¶ng gi¶i.
HS trả lời
Ta ph¶I ®æi d¸u c¸c sè h¹ng.
Hs: Đọc nội dung quy tắc.
 x+8 = (-5) + 4
Þ x + 8 = -1
Þ x = -1 - 8
Þ x = -9
 7 - x = 8 - (-7)
Þ 7- x = 8 + 7 
Þ - x = 8
Þ x = -8
 x- 8 = (-3) -8
Þ x= -3
a) |a| = 2
 Suy ra: a = 2 hoặc a = -2
 b) | a + 2 | = 0
 Suy ra: a + 2 = 0 hay a = -2
HS: Công thức dấu ngoặc.
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
 4 - 24 = x - 13 + 4
 - 24 = x - 13
 -24 + 13 = x
 - 11 = x
 hay x = -11
 Vậy : x = -11
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các nội dung trong vở + SGK, học thuộc quy tắc chuyển vế 
 - BTVN: 63 - 65, 67, 69 - 72/ 87, 88 (SGK) ; 95 - 98/ 65, 66 (SBT)
Ngày soạn: 11/01/2010
Nhaân hai soù nguyeân khaùc daáu
Tieát 60
I. Mục tiêu:
- T­¬ng tù nh­ phÐp nh©n hai sè tù nhiªn: Thay phÐp nh©n b»ng phÐp céng c¸c sè h¹ng b»ng nhau, häc sinh t×m ®­îc kÕt qu¶ phÐp nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu. 
- Häc sinh hiÓu vµ tÝnh ®óng tÝch hai sè nguyªn kh¸c dÊu. 
- VËn dông vµo mét sè bµi to¸n thùc tÕ.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ trong SGK-BT 76/89 
 - HS: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
 - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
B. Bài mới:
 1. Nhận xét mở đầu:
 GV ghi ví dụ lên bảng.
* Ví dụ: 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
 Em ®· biÕt phÐp nh©n lµ phÐp céng c¸c sè h¹ng b»ng nhau. H·y thay phÐp nh©n b»ng phÐp céng ®Ó t×m kÕt qu¶.
Gv: Nhận xét và HD sữa sai
GV yêu cầu HS đọc và trả lời nội dung [?3] - Em có nhận xét gì về GTTĐ và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
 Gv: Vậy ta có thể tìm kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu bằng cách khác
 - Đưa ra ví dụ: (-5) .3 ; 2 . (-6)
? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta phải làm như thế nào 
Gv: Nhận xét, bổ sung - giới thiệu quy tắc
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
 Gv: Ghi tóm tắt quy tắc lên bảng
 ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc nhân.
 Gv: Nhận xét và bổ sung. Yêu cầu HS lên bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK)
 Gv: Nhận xét và HD sữa sai, khắc sâu nhân 2 GTTĐ và đặt dấu "-" trước kết quả
 ? Mọi số nguyên a nhân với 0 bằng gì
 * Chú ý: SGK
 Gv: Giới thiệu chú ý trong SGK
 * Ví dụ: - Tóm tắt: 
 Một sản phẩm đúng quy cách : + 20 000 đ
 Một sản phẩm sai quy cách : - 10 000 đ
 Một tháng làm: 40 SP đúng quy cách
 10 SP sai quy cách
 ? Tính lương tháng
 giải:
 C1: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 
 40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng)
 C2:
 40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng)
 Gv: Gọi 2 em lên bảng thực hiện [?4] 
 HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế, áp dụng làm bài tập 96/ 65 (SBT)
 Tìm số nguyên x, biết: a) 2 - x = 17 - (-5)
	 b) x - 12 = (-9) - 15
Hs: Đọc và thực hiện yêu cầu [?1] và [?2] trong SGK
[?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12
[?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
[?3] Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+4
Þ x + 8 = -1 Þ x = -9 
- GTTĐ bằng tích các GTTĐ
- Dấu là dấu " - "
* Cách khác:
 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)
 = - (5 + 5 + 5)
 = - (5.3)
 = - 15
 Hs: Thực hiện tương tự lấy 2 . (-6)
 Hs: Trả lời 
 Hs: Đọc nội dung quy tắc trong SGK
 Hs: Thực hiện yêu cầu 
 Hs: 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
 Hs: Trả lời
Hs: Đọc nội dung ví dụ trong SGK và tóm tắt đề bài
 HS chú ý nghe giảng
[?4] Tính
 a) 5 . (-14) = -70
 b) (-25) . 12 = 300
 C. Củng cố - luyện tập:
 - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Làm BT 75/ 89 (SGK): So sánh
 a) (-68) . 8 với 0 ; b) 15 . (-3) với 15 ; c) (-7) .2 với -7 
D. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK
- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, chú ý dấu của chúng
- Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
- BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59-60.doc