Giáo án Số học 6 - Tiết 77: So sánh phân số - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Xuân

Giáo án Số học 6 - Tiết 77: So sánh phân số - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Xuân

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bút dạ.

 

doc 6 trang Người đăng vanady Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 77: So sánh phân số - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Vũ Thị Xuân
Ngày soạn: 9/03/2011
Ngày dạy: 15/03/2011
Lớp: 6G	Tiết: 1
Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ
===================
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- HS1: Bài toán 1: Điền dấu thích hợp () vào ô vuông:
 a/ ; b/ 	 ; c/ -3 -1 ; d/ 2 -4
Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học? 
- HS2: Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh 2 phân số sau: và 
	 ; Nên: (Vì: .< .)
	Vậy: < 
Em hãy phát biểu quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu đã học ở tiểu học?
* Bài mới:
	Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào?Để trả lời cho câu hỏi này mời các em cùng đi tìm hiểu bài "So sánh phân số”.
Hoạt động của Thầy và trò.
Phần ghi bảng.
* Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu.
GV: Từ bài toán 1 a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương.
Hỏi: Em hãy nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu (tử và mẫu là số tự nhiên)?
HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc : “Trong hai phân số có cùng một mẫu dương,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.”.
 Dựa vào quy tắc em hãy so sánh các phân số sau:
 a) và b) và c) 
HS: a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
 GV: Ở câu c) trước hết em phải làm gì?
 HS ;Viết các phân số về phân số có mẫu dương.
GV: Treo bảng phụ.?1.SGK.Cho HS lên điền vào ô trống.
GV: Các em đã biết được cách so sánh hai phân số cùng mẫu.Vậy để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?Mời các em sang mục 2.
* Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu.
Bài toán: So sánh hai phân số và
GV: Thực hiện giải từng bước và phân tích các bước cho HS hiểu. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên?
+) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 
+) Qui đồng mẫu các phân số và 
 ; 
So sánh tử các phân số đã qui đồng.
+) Vì -15 > -16 nên hay 
Vậy: 
GV: Từ đó Em hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
HS: làm bài
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
HS: Phân số này chưa tối giản; 
phân số có mẫu âm.
GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên?
HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
- Làm ?3 SGK
GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng qui tắc đã học để so sánh.
HS: Lên bảng làm.
GV: Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0?
HS: Tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì phân số lớn hơn 0.
GV: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số nhỏ hơn 0?
HS: Tử và mẫu của phân số là hai số nguyên khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
GV: Giới thiệu:
- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK.
Hoạt động 3: Mở rộng và củng cố:
Ta coù : -1<0 vaø 0<1 neân -1<1
Vôùi 2 phaân soá thì ta cuõng coù tính chaát nhö treân
Chaúng haïn so saùnh theo quy taéc thì 
Neáu khoâng thöïc hieän theo quy taéc thì ta cuõng coù theå so saùnh 2 phaân soá naøy vôùi 1 soá trung gian laø soá 0
*GV nhaéc laïi moät soá löu yù khi thöïc hieän so saùnh 2 phaân soá.
Áp dụng bài 41/24: SGK
Baøi 37/23: SGK
HS ñoïc nhanh caâu traû lôøi
Bài 38/23:SGK
HS: lên bảng làm câu a và b
GV:Ngoài cách so sánh hai phân số như trên ta còn có cách so sánh khác.
-Bài 41-sgk
HS: Đọc đề bài.
GV: ghi tóm tắt đề.
GV:
a)Hãy so sánh hai phân số đó với 1.
b) Hãy so sánh hai phân số đó với 0.
HS:Đứng tại chỗ trả lời.
GV: ghi kết quả lên bảng.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 
* Qui tắc: trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
c) 
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: 
* Qui tắc: muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?3 a) vì (3 > 0)
b) vì (2 > 0)
 c) vì (-3 < 0)
 d) vì (-2 < 0)
- Nhận xét: 
+ phaân soá coù töû vaø maãu laø hai soá nguyeân cuøng daáu thì lôùn hôn 0
phaân soá lôùn hôn 0 laø phaân soá döông
+ phaân soá coù töû vaø maãu laø hai soá nguyeân khaùc daáu thì nhoû hôn 0
Phaân soá nhoû hôn 0 laø phaân soá aâm 
*Tính chaát : so saùnh 2 phaân soá
Vaø ta cuõng coù:
Bài 41/24 Nếu và thì . 
Áp dụng: so sánh :
a) và 	
a) <1<nên <
b) 
IV - Hướng dẫn học bài ở nhà: 
+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+) Bài tập còn lại trong SGK và bài tập trong sách bài tập
	Giáo viên hướng dẫn	Giáo sinh thực tập.
	Nguyễn Dương Hải	Vũ Thị Xuân

Tài liệu đính kèm:

  • docSO SANH PHAN SO.doc