Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I.

 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 GV:Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.

 HS:Chuẩn bị bài ở nhà

3) Phương pháp:

 Đặt và giải quyết vấn đề.

4) Tiến trình:

 4.1 Ổn định:

 4.2 Sữa bài thi:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiết:57
Ngày dạy:21/12/2009
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I.
 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 GV:Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
 HS:Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp:
 Đặt và giải quyết vấn đề.
4) Tiến trình:
 4.1 Ổn định: 
 4.2 Sữa bài thi: 
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Toán –Lớp 6
Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Điều kiện để có phép chia hai số tự nhiên a : b là:
A.a =0	B.a 0
C.b = 0	D. b 0
Câu 2: Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: 8.8.8.8.8.8.8.8
A.	B. 
C. 	D. 
Câu 3: Tìm số tự nhiên K để 3.K là số nguyên tố.
A.K = 0	B.K = 1 
C.K = 2	D. K = 3
Câu 4: Điều kiện để có phép trừ hai số tự nhiên a – b là:
A.a < b	B.a b
C.a > b	D. a b
Câu 5: Tìm điều kiện để hai tia OM và ON là đối nhau :
A.Ba điểm O, M, N không thẳng hàng
B. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và O nằm giữa M và N
C. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và M nằm giữa O và N
D. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và N nằm giữa O và M
Câu 6: Cho 3 điểm O,M,N thẳng hàng khi đó có thể xảy ra những trường hợp nào:
A.O nằm giữa M và N	B. M nằm giữa O và N
C. N nằm giữa O và M	D. Cả A,B,C
II. Tự luận. (7 điểm)
 Câu 1: Thực hiện phép tính (1 điểm)
a) 28.64 + 28.36 
b) 
Câu 2: (2 điểm)
Cho n = 25; m = 45
a)Tìm UCLN(n;m)
b)Tìm BCNN(n;m)
Câu 3:Tìm x , biết: (2 điểm)
a)
b) Điền chữ số thích hợp vào dấu *đđể: *63* chia hết cho cả 2,3,5,9.
Câu 4: (2 điểm)
Trên tia Ox, cho hai điểm A và B, sao cho: OA = 3cm; OB = 6cm
a. Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không ?
b. So sánh OA và OB
c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Hòa Thạnh, ngày .... tháng .... năm 2009
GVBM
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH	 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Hòa Thạnh	 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008
Môn: Toán – lớp 6
Thời gian: 90 phút
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I. Trắc 
nghiệm
1
2
3
4
5
6
D
B
B
D
B
D
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
II. Tự Luận
1
a) 28.64 + 28.36 
= 28(64 + 36) 
= 28 . 100 =2800 
0,25 điểm
0,25 điểm
b) 
0,5 điểm
2
Ta có : và 
a)Vậy ƯCLN(n;m)= ƯCLN( 25,45) = 5
b) Ta có : và 
Vậy BCNN(n;m)= BCNN (25,45) = 32.52 = 9 .25 = 225
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
a) 
b)Ta có *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 thì số đó là: 9630
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
a. Vì A,B cùng thuộc tia Ox mà OA < OB (3 < 6)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b. Vì A nằm giữa hai điểm O và B 
nên ta có OA + AB = OB mà OA = 3cm; OB = 6 cm
Do đó 3 + AB = 6
AB = OB – OA = 6 – 3 = 3
Vậy AB = 3 cm
c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB . 
Vì OA + AB = OB và OA = AB = 3 cm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Hòa Thạnh, Ngày ... Tháng .... năm 2009
GVBM
* Cấu trúc đề thi HKI Toán 7:
NỘI 
DUNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
NHÂN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
CAO
I. Trắc nghiệm
Câu 1
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu5
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6
0,25 điểm
0,25 điểm
II. Tự luận
Câu 1a
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 1b
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2 a
0,25 điểm
 0,25 điểm 
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2b
0,25 điểm
 0,25 điểm 
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3a
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 3
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4a
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4b
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4c
0,25 điểm
0,25 điểm
TỔNG
3,5 điểm
3,5 điểm
2 điểm
1 điểm
4.4 Củng cố và luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại:
- Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Cách tìm ƯCLN, BCNN.
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Nắm vững các kiến thức đã học trong học kì I.
5 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 57-3.doc