Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010

1. Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Bài tập mẫu 1:

Tìm x Z , biết:

 a) x – 16 = 15 b) 2x + 35 = 5 c) 7- x = 10 – (- 5)

2 .Nhân hai số nguyên:

 a. Nhân hai số nguyên cùng dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

 a.b = ( a, b cùng dấu )

 b. Nhân hai số nguyên khác dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ trước kết quả.

 a.b = - () ( a, b khác dấu)

Bài tập mẫu 2:

Hoàn thành quy tắc dấu sau:

 ( + ).( + ) ( ) ( + ).( - ) ( )

 ( - ).( - ) ( ) ( - ).( + ) ( )

 Bài tập mẫu 3:

Thực hiện phép tính:

 a) (+35).(5) b) (- 25).(-4) c) (- 8).(125) d) 5. (– 6000)

3.Tính chất phép nhân.

 - Giao hoán: a.b = b.a

 - Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

 - Nhân với 1: 1.a = a.1 = a

 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c

 Bài tập mẫu 4:

Tính nhanh

 a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10

4. Bội và ước của một số nguyên.

 P = a.b P là bội của a; của b.

 a ; b là những ước của P.

Bài tập mẫu 5 :

 a) Tìm 5 bội của -4.

 b) Cho Có bao nhiêu tích a.b tạo thành , biết aA, bB ? Tính các tích lập được.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HK II (NH2009-2010)
A. Số học
1. Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Bài tập mẫu 1: 
Tìm x Ỵ Z , biết:
 a) x – 16 = 15 b) 2x + 35 = 5 c) 7- x = 10 – (- 5)
2 .Nhân hai số nguyên:
 a. Nhân hai số nguyên cùng dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
 a.b = ( a, b cùng dấu )
 b. Nhân hai số nguyên khác dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ trước kết quả.
 a.b = - () ( a, b khác dấu)
Bài tập mẫu 2: 
Hoàn thành quy tắc dấu sau:
 ( + ).( + ) ® () ( + ).( - ) ® () 
 ( - ).( - ) ® () ( - ).( + ) ® () 
 Bài tập mẫu 3: 
Thực hiện phép tính:
 a) (+35).(5) b) (- 25).(-4) c) (- 8).(125) d) 5. (– 6000) 
3.Tính chất phép nhân.
 - Giao hoán: a.b = b.a
 - Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
 - Nhân với 1: 1.a = a.1 = a 
 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
 Bài tập mẫu 4: 
Tính nhanh
 a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10 
4. Bội và ước của một số nguyên.
 P = a.b P là bội của a; của b.
 a ; b là những ước của P.
Bài tập mẫu 5 : 
 a) Tìm 5 bội của -4.
 b) Cho Có bao nhiêu tích a.b tạo thành , biết aỴA, bỴB ? Tính các tích lập được.
5. Phân số bằng nhau
Bài tập mẫu 6: 
 a) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau:
 và ; và ; và ; và 
 b) Tìm x biết: 
6. Tính chất cơ bản của phân số ; rút rọn phân số:
 a) b) 
Bài tập mẫu 7: 
Rút gọn những phân số
a) b) c) d) e) 
7. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Bước 1: Tìm mẫu chung, chính là BCNN của các mẫu.
Bước 2:Tìm thừa số phụ, bằng cách chia MC cho từng mẫu.
Bước 3: Nhân tử và mẫu với TSP tương ứng.
Bài tập mẫu 8: 
Hãy quy đồng mẫu những phân số sau
 a) và b) và -1 c) ; và d) và 
8. So sánh phân số:
 a) Nếu cùng mẫu: Ta so sánh tử số với nhau phân số có tử số lớn hơn thì phân số ấy lớn hơn.
b) Nếu khác mẫu: Ta đưa về cùng mẫu (quy đồng mẫu) sau đó so sánh tử.
 Bài tập mẫu 9:
So sánh các cặp phân số sau.
 a) và b) và c) và 
9. Cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài tập mẫu 10: 
Thực hiện phép tính.
a) b) c) d) 
Bài tập mẫu 11:
Tìm x biết:
a) b) c) d)
10. Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
*Hỗn số là số có dạng: (c ¹ 0 ;b < c)
* Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
Bài tập mẫu 11: 
1) Đổi các phân số sau sang hỗn số
 a) b) c) d) 
2) Thực hiện phép tính:
A = B = 
11. Tìm giá trị phân số của một số cho trướcvà ngược lại.
 *Muốn tìm của số b cho trước , ta tính: b. 
 * Muốn tìm một số biết của nó là a , ta tính: a: 
Bài tập mẫu 12:
Tìm của 35. b)Tìm một số biết là 7,2.
c)Tìm 84 % của 25.
d) Tìm giá của quyển tập hiện tại, biết ban đầu có giá là 3000 , được người bán giảm 10% số tiền ban đầu.
e) Tìm tuổi của Minh biết 5 năm cách đây tuổi của Minh là 3 tuổi.
12. Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm:
* Tỉ số của hai số a và b là hoặc a:b. Trong đó a,b có thể là số nguyên , có thể là số thập phân, hỗn số,
* Tỉ số phần trăm của hai số a và b là: %
Bài tập mẫu 13:
a) Tìm tỉ số của m và 75 cm.
b) Tìm tỉ số phần trăm của 5 và 25.
Bµi tËp
1 Tính giá trị biểu thức:
2 Thực hiện phép tính:
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 
9. 
10. 
3 Tìm x:
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
 4 . Bài tốn cĩ lời giải:
1. Hoa làm một số bài tốn trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài cịn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
2. Một lớp cĩ 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài cịn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử khơng cĩ bài điểm yếu và kém).
3. Ba lớp 6 của trường THPT Đạ Tơng cĩ 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Cịn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp?
4. Lớp 6B cĩ 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, cịn lại là học sinh khá.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
5. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km. Trên bản đồ khoảng cách đĩ dài 17cm. Hỏi: nểu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu km?
6. Một lớp cĩ 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cịn lại.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
7. Khối 6 cĩ 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh tồn khối, lớp 6B cĩ số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C?
8. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật.
9. Một lớp cĩ 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh cịn lại. Tính số học sinh giỏi?
10. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc số trang cịn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách?
B. Hình học:
1. Góc: là hình gồm hai tia chung gốc.
2. Góc bẹt :là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt là:.
3. Một số loại góc thường gặp:
 xOy = 900 thì xOy là góc . 
 00 < xOy < 900 thì xOy là góc.
 900 < xOy < 1800 thì xOy là góc.
 xOy = 1800 thì xOy là góc..
Bài tập mẫu 14:
Hãy cho biết những góc có số đo như sau thuộc loại góc nào?
ABC = 1350 xOy = 900 mOn = 350 MNK= 1800
4. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Û xOy + yOz = xOz 
 Hình 1
\5.Cặp góc thường gặp:
 a) Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứùa cạnh chung. 
 Ví dụ: xOy và yOz ở hình 1.
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800
Hai góc vừa kề vừa bù là hai góc kề bù. 
Ví dụ : Ở hình 2: xOy và yOz là hai góc ke Hình 2
6. Tia phân giác của một góc: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 
On là tia phân giác xOy. (hình bên) 
Bài tập mẫu15 :Cho xOy = 900, biết Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; xOz = 300
Tính số đo zOy ; Vẽ tia phân giác Om của zOy.
Hai góc xOz và zOy là hai góc có quan hệ như thế nào? 
7. Đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R là hình tất cả các điểm cách O một khoảng là R. KH: ( O; R)
8. Tam giác: Tam giác ABC là hình
 Gồm ba đoạn thẳng AB;BC;CA khi
 Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 
Bài tập mẫu 16:
a) Hãy cho biết tâm , bán kinh, đường kính của (F; 2 cm); Vẽ (F; 2 cm). 
b) Cho DPDK có: PD= 3,5cm ;DK= 3cm ; KP = 2,5 cm. Nêu tên 3cạnh, 3 góc,3 đỉnh, vẽ DPDK 
Bµi tËp 
 Bµi1:cho ®iĨm M thuéc ®­êng th¼ng xy . LÊy ®iĨm B thuéc tia Mx ,®iĨm C thuéc tia My sao cho MB = 3cm , MC = 2cm .
tÝnh ®é dµi BC 
Gäi O lµ mét ®iĨm n»m ngoµI ®­êng th¼ng BC ,kỴ ®o¹n th¼ng OM. BiÕt r»ng gãc BOC = 90 , gãc BOM = 60.TÝnh gãc MOC
KĨ tªn c¸c cỈp gãc kỊ bï trong h×nh vÏ.
Bµi 2:Cho tam gi¸c MNO cã gãc MON = 125 ; OM = 4cm , ON = 3cm 
Trªn tia ®èi cđa tia ON x¸c ®Þnh ®iĨm B sao cho OB = 2cm .TÝnh NB 
Trªn nưa mỈt ph¼ng cã chøa tia OM bê lµ ®­êng ON vÏ tia OA sao cho gãc MOA = 80.TÝmh gãc AON
Bµi 3: Cho gãc AOB vÏ tia ph©n gi¸c OM cđa gãc ®ã .VÏ tia ph©n gi¸c ON cđa gãc AOM .BiÕt gãc AON =25.TÝnh gãc AOB vµ BON 
Bµi 4: Cho 2 gãc kỊ bï xOt vµ yOt,trong ®ã gãc xOt = 45 .Trªn nưa mỈt ph¼ng bê xy cã chøa tia Ot ,ta vÏ tia Oz Sao cho gãc yOz = 80 .Chøng minh tia Ot lµ ph©n gi¸c cđa gãc xOz
Bµi 5: Cho gãc COD = 80vÏ tia OE n»m gi÷a tia OC vµ OD sao cho gãc COE = 60.vÏ tia ph©n gi¸c O F cđa gãc COD 
TÝnh gãc FOE
CMR: OE lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc DOF
Bµi 6: Gäi A vµ B lµ hai ®iĨm trªn tia O x sao cho OA = 4cm ; OB = 6cm .Trªn tia ®èi cđa tia BA lÊy ®iĨm C sao cho BC = 3cm .So s¸nh AB víi AC 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on toan 6 ky 2chuan.doc