I Mục tiêu bài học
v Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.
v Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu ,,, nhận dạng, xác định
v Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II. Phương tiện dạy học.
- GV : Bảng phụ, thước.
- HS : Bảng nhóm, vở nháp, bút chì.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
* Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập rỗng là tập hợp như thế nào ?
Chữa bài tập 29/t7/SBT
* Khi nào tập A là tập con của tập hợp B ?
chữa bài tập 32/t7/SBT
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước.
Bài 21/T14/SGK.
GV gợi ý : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến20.
Bài 23/T14/SGK. Cho học sinh thảo luận nhóm.
Yêu cầu của nhóm :
- Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a <>
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ( m<>
- Tính số phần tử của tập hợp D, E.
Một HS đại diện lên bảng trình bày.
Dạng 2: Viết tập hợp – Viết tập hợp con của tập hợp cho trước.
Bài 22/T14/SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng
- Các HS khác làm vào giấy nháp.
- Yêy cầu HS nhận xét.
Bài 24/T14/SGK.
Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp ?
Dạng 3: Toán thực tế
Bài 25/T14/SGK.
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước.
Bài 21/T14/SGK
Tập hợp B có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
Bài 23/T14/SGK
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có :
( b – a ) : 2 + 1 ( phần tử )
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n :
( n – m ) : 2 + 1 ( phần tử )
- Tập hợp
có ( 99–21 ):2+1=40(phần tử )
có ( 96–32 ):2+1=33(phần tử )
Dạng 2: Viết tập hợp – Viết tập hợp con của tập hợp cho trước.
Bài 22/T14/SGK.
Bài 24/T14/SGK.
A
B
*
Dạng 3: Toán thực tế
Bài 25/T14/SGK.
A = Indônêxia; Mianma; Thái lan; Việt nam
B = Xigapo; Bru-nây; Camphuchia
Ngày soạn : Tuần 2 Ngày dạy : Tiết 5 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu Ỵ,Ï,Ì, nhận dạng, xác định Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học. GV : Bảng phụ, thước. HS : Bảng nhóm, vở nháp, bút chì. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: * Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập rỗng là tập hợp như thế nào ? Chữa bài tập 29/t7/SBT * Khi nào tập A là tập con của tập hợp B ? chữa bài tập 32/t7/SBT Hoạt động 2 : Luyện tập Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Bài 21/T14/SGK. GV gợi ý : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến20. Bài 23/T14/SGK. Cho học sinh thảo luận nhóm. Yêu cầu của nhóm : - Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b). - Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ( m< n) - Tính số phần tử của tập hợp D, E. Một HS đại diện lên bảng trình bày. Dạng 2: Viết tập hợp – Viết tập hợp con của tập hợp cho trước. Bài 22/T14/SGK. - Gọi 2 HS lên bảng - Các HS khác làm vào giấy nháp. - Yêy cầu HS nhận xét. Bài 24/T14/SGK. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp ? Dạng 3: Toán thực tế Bài 25/T14/SGK. Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Bài 21/T14/SGK Tập hợp B có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23/T14/SGK - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : ( b – a ) : 2 + 1 ( phần tử ) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n : ( n – m ) : 2 + 1 ( phần tử ) - Tập hợp có ( 99–21 ):2+1=40(phần tử ) có ( 96–32 ):2+1=33(phần tử ) Dạng 2: Viết tập hợp – Viết tập hợp con của tập hợp cho trước. Bài 22/T14/SGK. Bài 24/T14/SGK. A Ì B Ì * Ì Dạng 3: Toán thực tế Bài 25/T14/SGK. A = Indônêxia; Mianma; Thái lan; Việt nam B = Xigapo; Bru-nây; Camphuchia Hoạt động 3 : Dặn dò Chuẩn bị ttrước bài 5 tiết sau học. - BTVN : Bài 34 –> 42 SBT/T7,8.
Tài liệu đính kèm: