Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 46 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 46 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận

I. MỤC TIÊU:

- H/s nắm được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên cho trước.

- Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.

- Rèn ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước .

 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Lấy một số ví dụ thực tế trong đó có sử dụng số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó.

Chữa bài tập 8/SBT - 55:

3. Bài mới :

? Trên trục số có những loại số nào?

Gv giới thiệu số nguyên âm, số nguyên dương, số 0.

Gv giới thiệu tạp hợp số nguyên và kí hiệu.

Gv: a là số nguyên, kí hiệu: a Z

? Lấy một ví dụ về số nguyên âm, số nguyên dương?

? Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương?

Làm bài tập 6 – SGK/70

? Tập hợp N và Z có quan hệ với nhau như thế nào?

 Hs đọc chú ý – SGK

Gv nêu nhận xét và lấy ví dụ về các đại lượng có hướng ngược nhau để minh hoạ.

Gv cho hs quan sỏt hình vẽ 38 SGK/69

 Hs làm ?1

Gv cho hs quan sỏt hình 69 SGK/70: Ốc sên cách mặt đất 2m, nếu ban ngày nó bò lên được 3m thì nó ở vị trí nào? Cách A bao nhiêu?

? Có nhận xét gì về điểm 1 và điểm -1 trên trục số?

(Cả 2 trường hợp ốc sên cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A).

Hs đọc ?3 và trả lời.

Gv: Nếu ta biểu diễn trên trục số thì 1 và -1 nằm về hai phía và cách đều điểm 0. Ta nói 1 và -1 là hai số đối nhau.

Gv vẽ trục số.

? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 và -2 so với điểm 0 trên trục số?

Hs làm ?4

4. Củng cố::

? Người ta thường dùng số nguyên để biểu diễn 2 đại lượng có hướng ngược nhau như thế nào? Cho ví dụ?

? Tập hợp Z gồm những số nào?

? Tập hợp Z và N có quan hệ với nhau như thế nào?

Làm bài tập 9/SGK – 71 ( cho HS hoạt động nhóm)

5. Hướng dẫn về nhà: -Học theo SGK.

 - Bài tập 6, 10/SGK-70, 71

 - Xem trước bài :Thứ tự trong Z.

Bài tập 8/SBT - 55:

a. điểm - 1và 5; b. điểm - 2; - 1; 0; 1; 2; 3

1. Số nguyên:

- Số nguyên dương: 1; 2; 3; 4; 5; .

- Số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; .

- Tập hợp các số nguyên:

 Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; .}

Bài tập 6/SGK - 70:

-4 N S 5 N Đ

 4 N Đ -1 N S

 0 Z Đ 1 N Đ

*Chú ý(SGK)

+ Số 0 khụng phải là số nguyờn õm cũng khụng phải là số nguyờn dương.

 + Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

?1

 C (4); D (-1) E (-4)

?2

a. Ốc sên cách A 1m

b. Ốc sên cách A -1m

?3 + 1m và -1m

2. Số đối:

1 và -1 là hai số đối nhau.

3 và -3 là hai số đối nhau.

?4

Số đối của 7 là -7

Số đối của -3 là 3

Số đối của 0 là 0

Bài tập 9/SGK - 71

Số đối của: 2 là -2; 5 là -5; -6 là 6; -1 là 1; -18 là 18

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 46 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: SỐ NGUYấN
MỤC TIấU CHƯƠNG:
 - HS được làm quen với các số có dấu (-) đằng trước, nắm được tập hợp các số nguyên,
biết so sánh hai số nguyên, biết cộng, trừ,nhõn, chia cỏc số nguyên cùng khỏc dấu, biết được cỏc tính chất cơ bản của phép cộng, trừ,nhõn, chia các số nguyên, biết vận dụng và so sỏnh cỏc số nuyờn, hiểu thế nào là bội và ước của một số nguyờn.
 - Bửụực ủaàu hieồu vaứ coự yự thửực vaọn duùng caực tớnh chaỏt cụ baỷn pheựp coọng, trừ,nhõn, chia ủeồ tớnh nhanh vaứ tớnh toaựn hụùp lyự.
 - Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, và bước đầu biết diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học cho một bài toỏn cụ thể.
---------------------------oOo--------------------------
Ngày dạy:
Tiết: 40 
Tuần: 14 Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu:
- H/s được làm quen với các số có dấu (-) đằng trước, biết đọc, viết, biểu diễn trên trục số.
- Có khả năng đọc, viết, biểu diễn các số nguyên âm.
- Thấy vai trò của số nguyên âm trong thực tiễn và toán học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Giới thiệu bài mới)
Gv giới thiệu một số ví dụ về việc sử dụng số âm trong đời sống và kĩ thuật và trong toán học.
3. Bài mới:
Hs quan sát các nhiệt kế, Gv yêu cầu Hs đọc một số mốc nhiệt độ.
ị Gv giới thiệu về các số nguyên âm và hướng dẫn cách đọc.
Hs lấy Vd về số nguyên âm.Cho Hs laứm ?1
Hs đọc các nhiệt độ và giải thích ý nghĩa của các con số.
Gv treo tiếp bảng phụ bài tập 1/SGK – 68, Hs quan sát trả lời tại chỗ.
Gv đưa hình vẽ và giới thiệu độ cao, qui ước độ cao mực nước biển là 0m.
Gv giới thiệu độ cao của cao nguyên Đăk Lăk và thềm lục địa Việt Nam.
Hs làm ?2: Đọc và giải thích ý nghĩa của các con số.
Hs làm bài tập 2/SGK – 68
Hs đứng tại chỗ đọc các số đo.
Làm ?3
Hs đứng tại chỗ đọc các con số.
Gv gọi một Hs lên bảng vẽ trục số, dưới lớp vẽ vào vở.
Gv giới thiệu trục số, cách biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
? Trục số khác tia số như thế nào? 
Gv treo bảng phụ có nội dung ?4 Hs lên bảng thực hiện.
4. Củng cố:
Hs hoạt động nhóm bài tập 4/SGK – 68
-6
-5
-4
-3
-7
-11
-10
-9
-8
4
5
3
-1
0
1
2
-2
? Trong thực tế người ta sử dụng số nguyên âm khi nào?
? Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng số nguyên âm? Giải thích ý nghĩa của các con số đó.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc SGK để tìm hiểu các ví dụ có sử dụng số nguyên âm- Luyện vẽ trục số.
- Bài tập: 3, 4, 5/SGK – 68
1. Các ví dụ:
Các số: -1; -2; -3; .... là các số nguyên âm.
?1
Bài tập 1/SGK - 68:
	a. -30C	b. -20C	c. 00C
	d. 20C	e. 20C
Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.
?2 3143 met ; - 30 met
Bài tập 2/SGK – 68:
a. 8848 m ; b. – 11 524 m
?3 - 150 000 ; 200 000 ; - 30 000
2. Trục số:
1
2
3
4
0
-4
-3
-2
-1
?4
4
-3
a)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :
Ngày dạy:
Tiết: 41 
Tuần: 14 tập hợp các sô ngyuên
I. Mục tiêu:
- H/s nắm được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên cho trước.
- Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.
- Rèn ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Lấy một số ví dụ thực tế trong đó có sử dụng số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó.
Chữa bài tập 8/SBT - 55:
3. Bài mới :
? Trên trục số có những loại số nào?
Gv giới thiệu số nguyên âm, số nguyên dương, số 0.
Gv giới thiệu tạp hợp số nguyên và kí hiệu.
Gv: a là số nguyên, kí hiệu: a ẻ Z 
? Lấy một ví dụ về số nguyên âm, số nguyên dương?
? Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương?
Làm bài tập 6 – SGK/70
? Tập hợp N và Z có quan hệ với nhau như thế nào? 
ị Hs đọc chú ý – SGK
Gv nêu nhận xét và lấy ví dụ về các đại lượng có hướng ngược nhau để minh hoạ.
Gv cho hs quan sỏt hình vẽ 38 SGK/69
 Hs làm ?1
Gv cho hs quan sỏt hình 69 SGK/70: ốc sên cách mặt đất 2m, nếu ban ngày nó bò lên được 3m thì nó ở vị trí nào? Cách A bao nhiêu?
? Có nhận xét gì về điểm 1 và điểm -1 trên trục số?
(Cả 2 trường hợp ốc sên cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A).
Hs đọc ?3 và trả lời.
Gv: Nếu ta biểu diễn trên trục số thì 1 và -1 nằm về hai phía và cách đều điểm 0. Ta nói 1 và -1 là hai số đối nhau.
Gv vẽ trục số.
? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 và -2 so với điểm 0 trên trục số?
Hs làm ?4
4. Củng cố:: 
? Người ta thường dùng số nguyên để biểu diễn 2 đại lượng có hướng ngược nhau như thế nào? Cho ví dụ?
? Tập hợp Z gồm những số nào?
? Tập hợp Z và N có quan hệ với nhau như thế nào? 
Làm bài tập 9/SGK – 71 ( cho HS hoạt động nhúm)
5. Hướng dẫn về nhà: -Học theo SGK.
	- Bài tập 6, 10/SGK-70, 71
	- Xem trước bài :Thứ tự trong Z.
Bài tập 8/SBT - 55:
a. điểm - 1và 5; b. điểm - 2; - 1; 0; 1; 2; 3
1. Số nguyên:
- Số nguyên dương: 1; 2; 3; 4; 5; ...
- Số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; ....
- Tập hợp các số nguyên:
 Z = {....; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; ...}
Bài tập 6/SGK - 70:
-4 ẻ N S	5 ẻ N Đ
 4 ẻ N Đ	-1 ẻ N S
 0 ẻ Z Đ	1 ẻ N Đ
*Chú ý(SGK)
+ Số 0 khụng phải là số nguyờn õm cũng khụng phải là số nguyờn dương.
 + Điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số gọi là điểm a. 
?1 
 C (4);	D (-1)	E (-4)
?2
a. ốc sên cách A 1m
b. ốc sên cách A -1m
?3 + 1m và -1m
2. Số đối:
1 và -1 là hai số đối nhau.
3 và -3 là hai số đối nhau.
?4
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0
Bài tập 9/SGK - 71
Số đối của:	2 là -2; 5 là -5; -6 là 6; -1 là 1; -18 là 18
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :Ngày dạy:
Tiết: 42 
Tuần: 14 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
	- Rèn luyện tính chính xác khi áp dụng qui tắc.
 - Rèn ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nào? Hãy viết ký hiệu?
? Vẽ trục số? có nhận xét gì về vị trí của điểm 2 và điểm 4 trên trục số?
3. Bài mới:
Vẽ trục số nằm ngang. So sánh số 3 và số 5, nhận xét vị trí của chúng trên trục số.
GV: Tương tự như việc so sánh 2 số tự nhiên trong 2 số nguyên ≠ nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
 Hs làm ?1 trên bảng phụ, dưới lớp làm vào trục số đã chuẩn bị sẵn. Caỷ lụựp laứm ?1
-Laàn lửụùt 3 hs leõn baỷng ủieàn caực phaàn a ; b; c; lụựp nhaọn xeựt
Gv giới thiệu số liền trước và số liền sau của một số nguyên.
? Tìm số liền sau và số liền trước của số 0?
ị Hs đọc chú ý SGK/71
Hs làm ?2 theo nhóm (2ph)
Các nhóm đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
? Dựa vào trục số, hãy so sánh các số nguyên dương với các số nguyên âm và với số 0?
ị Hs đọc nhận xét (SGK/72)
Hs làm nhanh bài tập 11, 12/SGK - 72
? Có nhận xét gì về vị trí 2 số đối nhau trên trục số so với số 0?
Gv giới thiệu khoảng cách điểm 3 và điểm -3 đến điểm 0 trên trục số.
Hs làm ?3
Gv giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
? GTTĐ của một số nguyên a là gì?
ị Hs đọc khái niệm SGK/72
Gv giới thiệu kí hiệu GTTĐ của một số nguyên.
Hs làm cá nhân ?4
? Có nhận xét gì về GTTĐ của hai số nguyên đối nhau?
? GTTĐ của số 0 là gì?
ị Hs đọc nhận xét (SGK/72)
4. Củng cố: 
? GTTĐ của một số nguyên là gì? Mỗi số nguyên có mấy GTTĐ?
? Có nhận xét gì về GTTĐ của một số nguyên khác 0?
Hs làm bài tập 14, 15/SGK-73
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- bài tập: 13, 16, 17, 18/SGk - 73
Taọp Z caực soỏ nguyeõn goàm caực soỏ nguyeõn dửụng caực soỏ nguyeõn aõm vaứ soỏ 0.
Z = {..; -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 
 2 < 4 ; Treõn truùc soỏ,ủieồm 2 naốm ụỷ beõn traựi ủieồm 4. 
1. So sánh hai số nguyên
-3
-2
-1
0
1
2
3
Nhaọn xeựt:
 Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói số nguyên a bé hơn số nguyên b . Ký hiệu a < b 
?1
* Chú ý: (SGK/71)
?2 2 -7 ; - 4 - 2
0 < 3
* Nhận xét (SGK/72)
Bài tập 11.SGK/ 73 :
3- 5 ; 4>- 6 ; 10>- 10
Bài tập 12.SGK/ 73:
a. - 17; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5
b. 2001; 15 ; 7 ; 0 ; - 8 ; - 101
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
?3
Khái niệm: 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. 
Ký hiêu: | a |
* Ví dụ:
ù3ù= 3	ù-4ù= 4	ù-5ù= 5
?4
ù1ù= 1 ;ù-1ù= 1 ;	ù-5ù= 5 ; ù-3ù= 3 ;ù2ù= 2
* Nhận xét: SGK/72
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :Ngày dạy:
Tuần: 15 
Tiết: 43 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập Z, tập . Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số đliền sau của mọt số nguyên.
- Học sinh biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối và tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Giải bài tập 18 SGK.
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Làm bài tập 13/73 - SGK
3. Bài mới:
Hs đứng tại chỗ trả lời miệng Bt 19 SGK
Hs lên bảng hoàn thành vào bảng phụ, dưới lớp hoàn thành vào VBT.
(Có thể có nhiều đáp án)
Có thể xem giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên?
Hs hoạt động nhóm (4ph)
Các nhóm đổi chéo kiểm tra lẫn nhau.
Gv nhận xét, sửa sai.
Lần lượt các Hs trả lời miệng, Hs khác nhận xét.
Muốn tìm nhanh một số đối của một số nguyên cho trước ta làm như thế nào?
Hs đọc nội dung bài tập 32/SBT – 58.
Một Hs lên bảng viết tập hợp B.
Một Hs lên bảng viết tập hợp C.
Dưới lớp làm vào vở.
Gv cho học sinh hoạt động nhóm trong vòng 4 phút.
Các nhóm đổi chéo kiểm tra, Gv nhận xét, chốt lại kế ... :
a. Có ; b.Không (b = 1; 2; 0)
c. Không (c = 0) ; d. Có.
Bài tập 13/SGK - 73
a.x = - 4; - 3; -2; - 1
b.x = - 2; - 1; 0; 1; 2 
Bài tập ỏp dụng:
Bài tập 19/SGK - 73:
a. 0 < +2	
b. -15 < 0
c. -10 < -6 hoặc -10 < +6
d. +3 < +9 hoặc -3 < 9
Bài tập 20/SGK - 73:
a. ù-8ù-ù-4ù = 8 - 4 = 4
b. ù-7ù.ù-3ù = 7.3 = 21
c. ù18ù:ù-6ù = 18: 6 = 3
d. ù153ù+ù-53ù 	= 153 + 53 
	= 206
Bài tập 21/SGK - 73:
- Số đối của -4 là 4.
- Số đối của 6 là -6
- Số đối của ù-5ù là -5
- Số đối của ù3ù là -3
- Số đối của 4 là -4
Bài tập 32/SBT - 58:
Cho tập hợp A = {5; -3; 7; -5}
a. Tập hợp B gồm các phần tử của A và số đối của chúng là:
B = {5; -5; -3; 3; 7; -7;}
b. Tập hợp C gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng là:
C = {5; -3; 7; -5; 3}
Bài tập: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống thích hợp:
Câu
Trả lời
bẻ Z và b < 1 
ị b là số nguyên âm
xẻZ và -2<x<3 
ị x = -1; 0; 1; 2
Số liền sau của -1 là -2
-99 < -100
ù8ù>ù-8ù
ù18ù-ù8ù=10
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :Ngày dạy:
Tuần: 15 
Tiết: 44 Cộng hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
	- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 phương hướng ngược nhau của một đại lượng.
	- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là số nguyên dương? Cho biết mối quan hệ giữa tập hợp N, tập N* và tập hợp các số nguyên dương.
+ Số nguyên âm là gì? Hôm qua ông A nợ 3 đồng. Hôm nay ông A lại nợ tiếp 5 đồng. Hỏi hai ngày qua, ông A nợ bao nhiêu đồng? Dùng các phép tính và ký hiệu số nguyên âm để trình bày bài giải.
3. Bài mới:
-Những số nguyên nào được gọi là cùng dấu với nhau? Có thể xem số nguyên dương là số tự nhiên khác 0?
-Những số nguyên dương thì cùng dấu với nhau, những só nguyên âm thì cùng dấu với nhau. 
Gv: các số tự nhiên ≠ 0 được gọi là các số nguyên dương nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng các số tự nhiên.
Gv giới thiệu ví dụ SGK và minh họa trên trục số.
Hs làm một vài ví dụ khác.
Chúng ta đã biết ta có dùng số nguyên âm để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau ị Gv lấy một vài ví dụ.
Hs nghiên cứu ví dụ SGK/74
+Cho 2 Hs lên bảng thực hiện ?1.
? Em có nhận xét gì về các kết quả của các phép tính trên?
Hs: Các kết quả là các số đối nhau.
? Qua VD trên ta có thể cộng hai số nguyên âm như thế nào? 
ị Hs đọc quy tắc SGK/75.
Gv lấy một số ví dụ minh hoạ cho quy tắc.
ị Hs áp dụng quy tắc làm ?2
Một Hs làm phần a, một học sinh làm phần b trên bảng, dưới lớp làm vào trong vở.
Làm bài tập 24/SGK-75
(Hs hoạt động nhóm trong 4phút)
Gv đưa đáp án đúng, các nhóm đổi chéo bài, kiểm tra lẫn nhau.
4. Củng cố: 
? Để cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 
Bài tập 26 - SGK/75:
? Nhiệt độ của phòng giảm đi 70C nghĩa là tăng thêm bao nhiêu độ?
ị Hs đứng tại chỗ trả lời. (-120C)
(Hs hoạt động theo nhóm trong 3ph)
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- Bài tập 25; 26 SGK/75
1. Cộng hai số nguyên dương:
* Ví dụ:
(+4) + (+5) = 4 + 5 = 9
(+425) + ( +150) = 425 + 150 = 575
Cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0.
2. Cộng hai số nguyên âm:
* Ví dụ:
t0 buổi tra: -30C
t0 buổi chiều giảm 20C
Vậy t0 buổi chiều ở Mat- xcơ-va là:
(-3) + (-2) = -5
?1
(-4) + (-5) = -9
ù-4ù+ù-5ù = 4 + 5 = 9
* Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
* Ví dụ:
(-14) + (-46) = - (14 + 46) = - 60
?2
a. (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
b. (-23) + (-17) = - (23 + 17) = -40
Bài tập 24/SGK - 75:
a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253
b. 17 + ù-33ù = 17 + 33 = 50
c. ù-37ù+ù+15ù = 37 + 15 = 52
Bài tập: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
a. (-5) + (-3) = -8
b. (-10) + (-7) = 17
c. (-35) + (-9) = -44
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :Ngày dạy:
Tuần: 15 
Tiết: 45
 Cộng hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu).
- Học sinh hiểu đợc việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Quy tắc này có thể vận dụng như thế nào cho trường hợp cộng hai số nguyên dương? Thử phát biểu. Tính (+15) + (25) ; (-15) + (-20)
+ Ông A có 15 đồng. Ông A phải trả nợ 8 đồng. Hỏi ông A còn bao nhiêu đồng? Dùng các phép tính và dấu của số nguyên để trình bày bài giải.
3. Bài mới:
Hs đọc ví dụ, tóm tắt.
? Giảm 50C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ?
? Vậy t0 buổi chiều hôm đó được tính như thế nào? . Hs: 30C + (- 50C)
Gv giới thiệu phép cộng hai số nguyên khác dấu.
? Thực hiện phép cộng này như thế nào? 
Gv hướng dẫn Hs thực hiện trên trục số.
? Vậy 3 + (-5) = ?
Hs hoàn thành ?1 trên trục số.
? Có nhận xét gì về tổng của hai số đối nhau?
Hs: Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Hs hoạt động nhóm ?2 trên trục số.
Nhóm 1: Làm 3 + (-6) và (-2) + (+4)
Nhóm 2: Làm ù-6ù-ù-3ù và ù+4ù - ù-2ù
? So sánh 3 + (-6) và ù-6ù-ù-3ù; 
	(-2) + (-4) và ù+4ù - ù-2ù?
Gv: Như vậy ta có thể sử dụng cách tính hiệu GTTĐ để tính tổng của 2 số nguyên khác dấu mà không cần thực hiện trên trục số.
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 
ị Hs đọc qui tắc SGK/76
? Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta thực hiện qua mấy bước?
Hs: 2 bước: 	- Tính hiệu 2 GTTĐ
	- Đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
Hs nghiên cứu VD/SGK -76
Hs làm ?3 theo nhóm (mỗi nhóm làm một phần trong 1 phút)
Các nhóm đổi chéo bài nhận xét lẫn nhau.
3. Củng cố: 
? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
Làm bài tập 27, 28/SGK -76
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
	- Bài tập: 29; 30; 32/SGK -76, 77
1. Ví dụ:
t0 sáng: 30C
t0 chiều: giảm 50C
Hỏi: t0 buổi chiều?.
 Giải
Nhiệt độ trong phòng buổi chiều là:
	(+3) + (-5) = 2
?1
	(-3) + (+3) = 0
	(+3) + (-3) = 0
?2
a, 3 + (-6) = -3	ù-6ù-ù-3ù = 3
b, (-2) + (+4) = 2	ù+4ù - ù-2ù= 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
* Quy tắc: 
-Toồng cuỷa hai soỏ ủoọi nhau baống 0.
-Muoỏn coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu khoõng ủoỏi nhau ta tỡm hieọu hai GTTẹ(soỏ lụựn trửứ soỏ nhoỷ) roài ủaởt trửụực keỏt quaỷ daỏu cuỷa soỏ coự GTTẹ loựn hụn.
* Ví dụ:
a, (-234) + 64 = -(234 – 64) = -170
b, 543 + (-34) = +(543 – 34) = + 509
?3.
a, (-38) +27 = - (38 – 27) = -11
b, 273 + (- 123) = 273 – 123 = 150
Bài tập 27/SGK - 76:
a, 26 + (-6) = 26 - 6 = 20	
b, (-75) + 50 = -(75 - 50) = - 25
c, 80 + (-220) = - (220 - 80) = -140
Bài tập 28/SGK - 76:
a, (-73) + 0 = 73	
b. ù-18ù+(-12) = 18 + (-12)=18 -12 = 6
c, 102 + (-120) = - (120 – 102) = - 18
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :Ngày dạy:
Tuần: 15 
Tiết: 46 luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng qui tắc cộng 2 số nguyên.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Oồn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi đồng thời hai HS làm bài tập 31;32/SGK -77
? Nhận xét gì về các số hạng trong mỗi tổng?
? Thực hiện các phép toán này như thế nào? 
2 học sinh lên bảng thực hiện, dưới lớp sửa vào vở.
? Để tính GTBT ta làm như thế nào? 
HS: Thay giá trị của x vào biểu thức đã cho và tính.
Hs hoạt động nhóm (3 ph)
Các nhóm đổi chéo kiểm tra bài lẫn nhau.
Hs đọc bài tập 35/SGK -77
? Nếu gọi số tiền của ông Nam tăng thêm là x triệu đồng thì x bằng bao nhiêu trong hai trường hợp a và b?
Hs đứng tại chỗ trả lời.
? Trong thực tế, ta dùng số nguyên âm khi nào?
Hs: Dùng số nguyên âm và số nguyên dương khi muốn biểu thị hai đại lượng có hướng tăng giảm ngược chiều nhau.
Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế.
Baứi bổ sung:.
Thay * baống chửừ soỏ thớch hụùp
(- * 6) + (-24 ) = -100
39 + (-1 *) = 24
296 + (-5*2) = -206 .
Goùi moọt nhoựm leõn trửụực lụựp giaỷi thớch caựch laứm.
Baứi 48/59 SBT
Vieỏt hai soỏ lieõ tieỏp theo moói daừy soỏ sau
-4 ; -1 ; 2 ; 
5 ; 1 ; -3 ; .
-Haừy nhaọn xeựt ủaởt ủieồm cuỷa moói daừy soỏ roài vieỏt tieỏp.
Gv treo 2 bảng phụ bài tập 33/77
Gv chia lớp làm 2 nhóm chơi trò chơi ai nhanh hơn? lên bảng điền vào các ô còn trống.
Đội nào làm nhanh và đúng nhiều nhất là đội thắng cuộc.
4. Củng cố: 
Cho hai HS nờu bài học kinh ngiệm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc các qui tắc cộng hai số nguyên.
- Xem lại các dạng toán đã làm.
- Bài tập: 48, 49, 50/SBT
I. Sửa bài tập cũ:
Bài tập 31/SGK - 77:
a, (-30) + (-5) = -(30 + 5) = -35
b, (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20
c, (-15) + (-235) = - (15 + 235) = - 250
Bài tập 32/SGK - 77:
A = 16 + (-6) = 10
B = 14 + (-6) = 8
C = (-8) + 12 = 4
II.Luyeọn bài taọp mới:
Bài tập 34/SGK - 77: 
Tính giá trị biểu thức:
a. Với x = -4 ta có:
x + (-16) = (-4) + (-16) = - (4 + 16) = -20
b. Với y = 2 ta có:
(-102) + y = (-102) + 2 = - (102 – 2) = -100
Bài tập 35/SGK - 77:
a, x = 5 triệu đồng
b, x = - 2 triệu đồng
Baứi bổ sung:.
a)(-76) + (-24) = -100
b)39 + (-15) = 24 
c)296 + (-502) = - 206
Baứi 48/59 SBT
Soỏ sau lụựn hụn soỏ trửụực ba dụn vũ:
-4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8 ; 
soỏ sau nhoỷ hụn soỏ trửụực boỏn ủụn vũ:
5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11 ; ..
Bài tập 33/SGK 77:
a
-2
18
12
-2
-5
-3
b
3
-18
-12
6
-5
-9
a +b
1
0
0
4
-10
-12
III.Bài học kinh nghiệm:
+Nắm và vận dụng hợp lớ QT cộng hai số nguyờn cựng, khỏc dấu.
+ Khi coọng vụựi moọt soỏ nguyeõn aõm keỏt quaỷ nhoỷ hụn soỏ ban ủaàu.
+ Khi coọng vụựi moọt soỏ nguyeõn dửụng,keỏt quaỷ lụựn hụn soỏ ban ủaàu .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :..
- Phương phỏp :
- Học sinh :

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6CHUONGIITIET 4046.doc