Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho hay không, hai tập hợp bằng nhau.

- Biết tìm số phần tử của một tập hợp.

- Sử dụng đúng chính xác các ký hiệu ,,.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

 HS1: +) Thế nào là tập hợp rỗng.

 +) Làm bài tập 18-sgk.

HS2: +) Nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp.

 +)Làm bài tập 19-sgk.

3.Bài mới:

Nội dung

 Hoạt động giữa thầy và trò

Bài 21(SGK)

 B = {10;11;12; 98;98 } có:

 99-10 + 1 =90(phần tử)

C={16;18;20; 60} có (60-16):2+ 1=23 (phần tử)

Bài 23(SGK)

Đáp số

D = {21;23;25; 97;99}

 có (99-21):2+1=40(phần tử) .

E = {32;34; 94;96}

 có (96-32) : 2+ 1(phần tử) . GV(h): Đếm xem tập hợp A={8;9;10; 19;20 }

 Có bao nhiêu phần tử ?

GV: hướng dẫn cách tính như SGK

GV: nêu công thức tổng quát: tập các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b-a+1 phàn tư.

GV: gọi 1 hs lên bảng tìm số phần tử của tập hợp của B?

GV: mở rộng cho hs tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mỗi số cách nhau d đơn vị có số phần tử là: (b-a): d + 1 (*)

GV: gọi 1 hs lên tìm số phần tử của tập C.

GV(h): +) Thế nào là số chẵn ,số lẻ?

+) Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp cách nhau bao nhiêu đơn vị?

HS: chúng hơn kém nhau 2 đơn vị

GV: gợi ý sử dụng công thức (*) hãy tính số phần tử của tập hợp A các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b .

HS: số phần tử của A là: (b-a):+ 1

GV: ta có công thức tương tự cho tập hợp các số lẻ từ a đến b .

GV: gọi 2hs lên bảng tính số phần tử của :

D và E .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
 §5. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho hay không, hai tập hợp bằng nhau.
Biết tìm số phần tử của một tập hợp.
Sử dụng đúng chính xác các ký hiệu ,,E.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
 HS1: +) Thế nào là tập hợp rỗng.
 +) Làm bài tập 18-sgk.
HS2: +) Nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp.
 +)Làm bài tập 19-sgk.
3.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
Bài 21(SGK)
 B = {10;11;12; 98;98 } có: 
 99-10 + 1 =90(phần tử) 
C={16;18;20; 60} có (60-16):2+ 1=23 (phần tử) 
Bài 23(SGK) 
Đáp số
D = {21;23;25; 97;99} 
 có (99-21):2+1=40(phần tử) .
E = {32;34; 94;96}
 có (96-32) : 2+ 1(phần tử) .
GV(h): Đếm xem tập hợp A={8;9;10;19;20 }
 Có bao nhiêu phần tử ? 
GV: hướng dẫn cách tính như SGK 
GV: nêu công thức tổng quát: tập các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b-a+1 phàn tư.û 
GV: gọi 1 hs lên bảng tìm số phần tử của tập hợp của B? 
GV: mở rộng cho hs tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mỗi số cách nhau d đơn vị có số phần tử là: (b-a): d + 1 (*) 
GV: gọi 1 hs lên tìm số phần tử của tập C. 
GV(h): +) Thế nào là số chẵn ,số lẻ? 
+) Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp cách nhau bao nhiêu đơn vị? 
HS: chúng hơn kém nhau 2 đơn vị 
GV: gợi ý sử dụng công thức (*) hãy tính số phần tử của tập hợp A các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b .
HS: số phần tử của A là: (b-a):+ 1 
GV: ta có công thức tương tự cho tập hợp các số lẻ từ a đến b .
GV: gọi 2hs lên bảng tính số phần tử của :
D và E .
Bài 22(sgk).
a.Tập hợp C là các số chẵn nhỏ hơn 10: C={ 0, 2, 4, 6, 8}.
b.Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20: L={11,13, 15, 17, 19}.
c.Tập A ba số chẵn liên tiếp, số bé nhất là 18 : A={18, 20, 22}.
d. Tập hợp B các số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 : B={ 25, 27, 29, 31}.
GV: gọi hai Hs lên bảng giải.
HS: Nhận xét
GV: sửa lỗi
Bài 24 ( SGK) 
Giải:
A N
B N
N* N.
GV: yêu cầu Hs đọc đề bài.
GV(h): Theo đề ra các tập A, B, N* có mối quan hệ gì với tập N?
GV : gọi một Hs lên bảng.
HS: nhận xét.
Bài 20(SGK) 
 A ={15, 24, }.
a, 15 A
b, {15} A
c, {15, 24} = A
Gv: gọi một hs lên bảng, hs nhận xét.
Gv: lưu ý HS kí hiệu chỉ dùng để chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. Kí hiệu chỉ mối quan hệ của hai tập hợp.
Chú ý: là một tập hợp chứ không phải phần tử 15.
Bài tập bổ sung:
 Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp có hai phần tử.
 Hướng dẫn:{1,3}; {1,5}; {1, 7}; {1, 9}; {3,5};
{3, 7};{3,9} ; {5, 7}; {5, 9}; {7, 9}. 
Gv: yêu cầu cả lớp làm nhanh chọn 5 bài nhanh nhất cho điểm.
4. Củng cố: 
 +) Dạng bài tập tìm số phân tử của tập hợp ; Kí hiệu ; .
+) Viết một số tập hợp con của tập hợp đã cho.
5. Dặn dò: Làm bài tập 34 đến 42 SBT.
V.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.5.doc