Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hs vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng

F Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

F Ap dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs:

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (8)

1. Viết công thức của các tính chất phép cộng các số nguyên

Tìm tổng các số nguyên x biết:

 -4< x=""><>

2. Tính hợp lý:

a. (-4)+(-440)+(-6)+440

b. (-17)+5+8+17

Giải

1.

x=-3, -2, -1, 0, 1, 2

Tổng:

-3+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ 2

=(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0

=(-3)+0=-3

2.

a. (-4)+(-440)+(-6)+440

=[(-440)+440]+[(-4)+(-6)]

=0+(-10)=-10

b. (-17)+5+8+17

=[(-17)+17]+(5+8)

=0+13=13 2. LUYỆN TẬP

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Hs vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng 
Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: 
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (8’)
Viết công thức của các tính chất phép cộng các số nguyên
Tìm tổng các số nguyên x biết:
	-4< x < 3
Tính hợp lý:
(-4)+(-440)+(-6)+440
(-17)+5+8+17
Giải
1.
x=-3, -2, -1, 0, 1, 2
Tổng:
-3+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ 2
=(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
=(-3)+0=-3
2.
(-4)+(-440)+(-6)+440
=[(-440)+440]+[(-4)+(-6)]
=0+(-10)=-10
(-17)+5+8+17
=[(-17)+17]+(5+8)
=0+13=13	
	2. LUYỆN TẬP
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Gv cho Hs làm bài tập dạng 1: tính nhanh, tính tổng 
Bài 41.
Câu a, b thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu
Câu c, dùng tính chất giao hoán, kết hợp.
Bài 42.
Câu a nhóm lại các số hạng cho hợp lý.
Câu b, số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?
Gv cho thêm bài tập
Họp nhóm: chỉ cần ghi kết quả.
Bài 63 (SBT). Rút gonï biểu thức: (Bảng phụ)
A= (-11)+y+7
B= x+22+(-14)
C= a+(-15)+62
Gv cho dạng bài tập dạng 2: Bài toán thực tế.
Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 43
Gv vẽ hình trong 48 SGK
a) Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí nào? Canô 2 ở vị trí nào?
Chúng cách nhau bao nhiêu m?
b) Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí nào? Canô 2 ở vị trí nào?
Chúng cách nhau bao nhiêu m?
Gv đưa hình vẽ 49 và yêu cầu Hs đọc bài tập 44.
Sử dụng máy tính
Nút “+/-” dùng để đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại, hoặc dấu “-” dùng đặt dấu “-” của số âm.
Gv cho ví dụ:
Tính: 25+(-13)
Ta bấm như sau:
Gv cho Hs làm bài tập 46.
à Hs đọc yêu cầu đề bài
à 3 Hs lên bảng làm bài tập 41.
à Hs đọc yêu cầu bài 42
à Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
à Hs họp nhóm để giải quyết vấn đề.
A=y+(-4)
B=x+8
C=a+47
à Hs đọc đề bài 43.
Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở D, 
hai canô cách nhau: 
10-7=3 km
Sau 1 giờ cano1 ở B, canô 2 ở A, 
hai canô cách nhau:
 10+7=17 km
à Hs đọc yêu cầu bài tập 44.
+ Hs đặt đề bài
à Hs theo dõi hướng dẫn của Gv 
à Hs thực hành theo hướng dẫn của Gv 
à Hs làm bài tập 46
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh
Bài 41. Tính
(-38)+28 = -(38-28)=-10
273+(-123)
	=273-123=150
Bài 42. Tính nhanh.
217+[43+(-217)+(-23)]
=[217+(-217)]+[43+(-23)]
= 0+20 = 20
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: 
-9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, 
-1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Tổng:
(-9) + 9 + 8+(-8)+7+(-7)+6 +(-6) + 5 + (-5) + 4 +(-4) + 3 + (-3) +2 + (-2) + 1 + (-1) +0 = 0
Dạng 2. Bài toan thực tế.
Bài 43.
Sau 1 giờ cano1 ở B, cano 2 ở D, hai canô cách nhau: 10-7=3 km
Sau 1 giờ cano1 ở B, cano 2 ở A, hai canô cách nhau: 10+7=17 km
Bài 44.
“Một người xuất phát từ C đi về hướng Nam được 3km, rồi trở lại theo hướng Bắc được 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km? ”
Hướng Bắc là chiều dương:
+5km
Hướng Nam là chiều âm: 
-3km
khoảng cách từ người đó đến điểm xuất phát là:
5+(-3)=(5-3)=2
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ()
Ôn lại các quy tắc cộng hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên
Làm các bài tập:
Chuẩn bị:
Nêu quy tắc của phép trừ hai số nguyên
Tính: 
(-8)-10
(-15)-(-23)
	5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 48.doc