Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 53 - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Tuấn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 53 - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Tuấn

I. Mục tiêu:

- HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán, kết hợp cộng với số 0, cộng với số đối.

- Bước đầu HS hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý

- Biết cách tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: Bảng phụ ghi 4 tính chất của phép cộng các số nguyên

 - HS : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên

III. Tiến trình dạy học:

 - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Phát biểu và ghi dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng các số tự nhiên

HS 2: Tính và rút ra nhận xét

a) (-2) + (-3) và (-3) +(-2)

b) (-8)+ (+4) và (+4)+ (-8)

GV ĐVĐ: Ngoài tính chất giao hoán phép cộng các số tự nhiên còn có tính chất gì?

B. Bài mới:

 1. Tính chất giao hoán:

GV: Qua bài tập trên ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán

(?) hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ

- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên?

- GV yêu cầu HS nêu công thức tổng quát

2. Tính chất kết hợp:

GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả

[(-3) +4] +2

(-3) +(4+2)

[(-3) +2] +4

? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức?

- GV cho 3 HS lên bảng tính

? Qua bài tập hãy cho biết muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta làm như thế nào?

? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên?

- GV giới thiệu chú ý (SGK/78) và nói nhờ tính chất này ta có thể viết:

(a+b) +c = a+(b+c) = a+b+c

GV nêu lại chú ý và cho HS làm bài 36 SGK/78

Tính:

a) 126 +(-20) +2004 +(-106)

b) (-199) +(-200) +(-201)

Để làm bài tập này ta vận dụng kiến thức nào?

GV cho 2 HS lên bảng làm bài

GV chốt lại: Khi thực hiện phép cộng có nhiều thừa số các em cần chú ý vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và tính hợp lý.

3. Cộng với số 0:

? Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? Cho ví dụ?

VD: (-8) +0 = -8

0 + (+12) = 12

? Nêu công thức tổng quát của tính chất này?

4. Cộng với số đối:

GV yêu cầu HS thực hiện phép tính

(-12) +12 =

25 +(-25) =

GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau , 25 và (-25) là hai số đối nhau.

? Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?

GV cho HS đọc phần này ở SGK

GV ghi tóm tắt

Số đối của a ký hiệu là: -a

Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a

? Hãy tìm số đối của các số sau:

A= 17; a = -20; a = 0

? Số đối của 0 là số nào?

? Vậy a +(-a) = ?

? Nếu có a+b = 0 thì hai số a và b có quan hệ như thế nào?

GV: a + b = 0 => a = -b và b = -a

GV cho HS làm ?3

Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3<><>

C. Củng cố:

? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?

? So sánh các tính chất của phép cộng các số nguyên với các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.

 GV cho HS cả lớp cùng làm bài 38 SGK/79

HS 1: Lên bảng phát biểu và ghi dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng các số tự nhiên

HS 2: Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét : Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.

HS lấy ví dụ minh hoạ

- HS phát biểu tính chất: Tổng hai số nguyên không đổi khi ta đổi chỗ các số hạng

HS a +b = b +a với a,b Z

HS cả lớp làm ?2 SGK

3 HS lên bảng tính

[(-3) +4] +2 = 1+2 = 3

(-3) +(4+2) = (-3)+6 =3

[(-3) +2] +4 = (-1) +4 = 3

Vậy [(-3) +4] +2 =(-3) +(4+2) =

= [(-3) +2] +4

HS Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

HS : (a+b) +c = a+(b+c)

HS đọc chú ý SGK

HS làm bài 36 SGK/78

2 HS lên bảng làm bài

a) 126 +(-20) +2004 +(-106)

= 126 +[(-20) +(-106)]+ 2004

= 126 +(-126) +2004

= 0 +2004 = 2004

b) (-199) +(-200) +(-2004)

= [(-199) +(-201)] +(-200)

= (-400) +(-200) = -600

HS : Một số nguyên cộng với 0 có kết quả bằng chính nó

HS lấy ví dụ minh hoạ

HS : a = 0 = a

HS trả lời

(-12) +12 = 0 25 +(-25) = 0

HS : Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0

HS đọc bài

HS ghi bài

HS : a = 17 thì -a = -17

A= -20 thì -a = -20

A = 0 thì -a = 0

HS : a+(-a) = 0

HS : Khi đó a và b là hai số đối nhau

HS nêu cách làm bài

B1: Tìm các số nguyên a

a {-2;-1;0;1;2}

B2: Tính tổng:

(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2

= [(-2) +2] + [(-1) +1] +0 = 0

HS phát biểu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên

HS : Phép cộng các số tự nhiên và phép cộng các số nguyên đều có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

HS làm bài: Chiếc diều ở độ cao là:

15 +2 + (-3) = 14 (m)

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 53 - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày dạy: 13/12/2010
Tiết 47 TÍNH CHẤT PHẫP CễNG CÁC SỐ NGUYấN
I. Mục tiêu:	
- HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán, kết hợp cộng với số 0, cộng với số đối.
- Bước đầu HS hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý
- Biết cách tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi 4 tính chất của phép cộng các số nguyên
 - HS : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
III. Tiến trình dạy học : 
 - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
HS 1: Phát biểu và ghi dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
HS 2: Tính và rút ra nhận xét
a) (-2) + (-3) và (-3) +(-2)
b) (-8)+ (+4) và (+4)+ (-8)
GV ĐVĐ: Ngoài tính chất giao hoán phép cộng các số tự nhiên còn có tính chất gì?
B. Bài mới:
 1. Tính chất giao hoán:
GV: Qua bài tập trên ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
(?) hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ
- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên?
- GV yêu cầu HS nêu công thức tổng quát
2. Tính chất kết hợp:
GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả 
[(-3) +4] +2
(-3) +(4+2)
[(-3) +2] +4
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức?
- GV cho 3 HS lên bảng tính
? Qua bài tập hãy cho biết muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta làm như thế nào? 
? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên?
- GV giới thiệu chú ý (SGK/78) và nói nhờ tính chất này ta có thể viết:
(a+b) +c = a+(b+c) = a+b+c 
GV nêu lại chú ý và cho HS làm bài 36 SGK/78 
Tính:
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
b) (-199) +(-200) +(-201)
Để làm bài tập này ta vận dụng kiến thức nào?
GV cho 2 HS lên bảng làm bài 
GV chốt lại: Khi thực hiện phép cộng có nhiều thừa số các em cần chú ý vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và tính hợp lý.
3. Cộng với số 0:
? Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? Cho ví dụ?
VD: (-8) +0 = -8
0 + (+12) = 12
? Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
4. Cộng với số đối:
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính 
(-12) +12 = 
25 +(-25) = 
GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau , 25 và (-25) là hai số đối nhau.
? Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
GV cho HS đọc phần này ở SGK 
GV ghi tóm tắt 
Số đối của a ký hiệu là: -a
Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a
? Hãy tìm số đối của các số sau:
A= 17; a = -20; a = 0 
? Số đối của 0 là số nào?
? Vậy a +(-a) = ?
? Nếu có a+b = 0 thì hai số a và b có quan hệ như thế nào? 
GV: a + b = 0 => a = -b và b = -a 
GV cho HS làm ?3
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3<a< 3
C. Củng cố:
? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?
? So sánh các tính chất của phép cộng các số nguyên với các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
 GV cho HS cả lớp cùng làm bài 38 SGK/79
HS 1: Lên bảng phát biểu và ghi dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
HS 2: Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét : Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
HS lấy ví dụ minh hoạ
- HS phát biểu tính chất: Tổng hai số nguyên không đổi khi ta đổi chỗ các số hạng
HS a +b = b +a với a,b ẻ Z
HS cả lớp làm ?2 SGK
3 HS lên bảng tính 
[(-3) +4] +2 = 1+2 = 3
(-3) +(4+2) = (-3)+6 =3
[(-3) +2] +4 = (-1) +4 = 3
Vậy [(-3) +4] +2 =(-3) +(4+2) =
= [(-3) +2] +4
HS Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
HS : (a+b) +c = a+(b+c)
HS đọc chú ý SGK 
HS làm bài 36 SGK/78
2 HS lên bảng làm bài 
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
= 126 +[(-20) +(-106)]+ 2004
= 126 +(-126) +2004 
= 0 +2004 = 2004
b) (-199) +(-200) +(-2004)
= [(-199) +(-201)] +(-200)
= (-400) +(-200) = -600
HS : Một số nguyên cộng với 0 có kết quả bằng chính nó
HS lấy ví dụ minh hoạ
HS : a = 0 = a
HS trả lời 
(-12) +12 = 0 25 +(-25) = 0
HS : Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0
HS đọc bài 
HS ghi bài 
HS : a = 17 thì -a = -17 
A= -20 thì -a = -20 
A = 0 thì -a = 0 
HS : a+(-a) = 0 
HS : Khi đó a và b là hai số đối nhau 
HS nêu cách làm bài 
B1: Tìm các số nguyên a
a ẻ {-2;-1;0;1;2}
B2: Tính tổng:
(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) +2] + [(-1) +1] +0 = 0
HS phát biểu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên
HS : Phép cộng các số tự nhiên và phép cộng các số nguyên đều có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
HS làm bài: Chiếc diều ở độ cao là:
15 +2 + (-3) = 14 (m)
D. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Làm bài tập : 37,39, 40, 41 SGK ; Bài 70,71,72 SBT với HS khá giỏi.
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày dạy: 14/12/2010
Tiết: 48 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	
 - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn các biểu thức
 - Củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 - HS biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế 
 - Rèn cho HS tính sáng tạo trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: SGK, giáo án, phấn, máy tính bỏ túi.
 - HS: Máy tính bỏ túi, ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
III. Tiến trình dạy học : 
 - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.
HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78 Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết -4<x<3
GV cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
B. Bài mới: Luyện tập
Bài 39: SGK Tính
a) 1 +(-3) +5 +(-7) +9 +(-11)
b) (-2) +4 + (-6) +8 +(-10) +12
GV cho 2 HS lên bảng chữa bài 
GV chốt lại cách giải nhanh và hợp lý nhất.
a) =[1 +(-3)] +[5 +(-7)] +[9 +(-11)]
= (-2) +(-2) +(-2) = -6
b) [(-2) +4]+[(-6) +8] +[(-10) +12]
= 2 +2 +2 = 6
Bài 40: SGK 
 GV ghi bài tập 40 SGK và cho HS nhắc lại thế nào là hai số đối nhau? Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
GV cho 1 HS lên bảng điềm kết quả vào ô trống?
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
Bài 41 SGK/80: Tính tổng - tính nhanh:
a) 99 + (-100) +101
b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
c) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
? Để tính nhanh các phép tính trên ta cần áp dụng kiến thức nào?
? để giải câu c) trước tiên các em phải làm gì?
GV nhận xét và nêu rõ cách giải câu c 
B1: Tìm các giá trị của x 
B2: Tính tổng của các số nguyên x vừa tìm được
Bài 43 SGK/80
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng cho HS đọc và quan sát 
GV giải thích hình vẽ 
? Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách bao nhiêu km?
Bài 45 SGK/80 
GV cho HS đọc đề bài và hoạt động nhóm (4 HS/nhóm)
Bạn Hùng nói: “có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”
Bạn Vân nói “Không thể có được “
? Theo em ai nói đúng? Cho ví dụ?
GV cho một nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình 
GV kiểm tra kết quả của vài nhóm khác
Bài 46 SGK/80: Sử dụng máy tính bỏ túi 
GV hướng dẫn giới thiệu cho HS nút +/- dùng để đổi dấu + thành dấu - và ngược lại. Nút - dùng đặt dấu - của số âm
GV hướng dẫn HS dùng máy tính để tính tổng : 25 + (-13)
GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để làm bài 46 SGK
C. Củng cố:
GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên và ứng dụng của các tính chất đó
GV chốt lại cách giải các bài tập đã chữa.
HS 1: Phát biểu và ghi các công thức tổng quát về tính chất của phép cộng các số nguyên
HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78
- Các số nguyên x thoả mãn -4 <x< 3 là -3, -2, -1; 0; 1;2
- Do đó tổng của các số nguyên x là:
(-3) + (-2) + (-1) +0 +1 +2 
= (-3) +[(-2) +2] +[(-1) +1] + 0
= -3
2 HS lên bảng làm bài 
HS làm câu a
HS 2: làm câu b 	
HS có thể giải bằng các cách khác nhau
+ Cộng từ trái sang phải 
+ Cộng các số âm với nhau các số dơng với nhau rồi tính tổng
+ Nhóm hợp lý các số hạng
HS : Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a và ngợc lại số đối của -a cũng là a
+ |a| = a nếu a >=0
-a nếu a<0
2 HS lên bảng tính câu a và b 
a) 99 + (-100) +101
= 99 +101+ (-100)
= 200 + (-100) = 100
b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
= [217 +(-217)]+[ 43 +(-23)]
= 0 + 20 = 20
- HS nêu cách giải câu c
Vì |x| <10
=> x ẻ {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}
Ta có: (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 + 3...+ 8+9
= [(-9) +9] + [(-8) +8] + [(-1) +1]
= 0
HS đọc đề bài quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV 
HS : Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí B còn ca nô 2 ở D Vậy hai ca nô cách nhau là:
10 -7 = 3 (km)
HS: Sau 1 giờ ca nô 1 ở B còn ca nô 2 ở A. Vậy 2 ca nô cách nhau là:
10 +7 = 17 (km)
HS hoạt động theo nhóm 
HS trả lời : Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Ví dụ :
(-5) + (-4) = (-9)
Có (-9) < (-5); (-9) < (-4)
HS dùng máy tính theo hớng dẫn của GV 
HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK 
a) 187 + (-54) = 133
b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388
HS phát biểu các tính chất dùng để tính nhanh và tính hợp lý kết quả các phép tính
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại các tính chất về phép cộng số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, định nghĩa về số đối
 - Làm bài tập 57, 58, 61, 62, 65, 66 SBT.Ngày soạn: 25/12/2010
Ngày dạy: 27/12/2010
Tiết 52: ễN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 	
 Giúp HS ôn lại các quy tắc : 
 - Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 - Cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên.
 - Quy tắc dấu ngoặc.
 Các tính chất của dấu ngoặc trong Z
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức.
 - Rèn luyện tính chính xác cho HS 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất.
 - HS : Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà. 
III. Tiến trình dạy học: 
 - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn tập lý thuyết :
1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
? GTTĐ của một số nguyên a là gi?
GV vẽ trục số minh hoạ
? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dương, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ 
GV ghi công thức 
|a| = a nếu a> =0
|a| = -a nếu a<0
áp dụng tính 
a) |-6|- |-2| 
b) |-5|. |4|
c) |20|: |4| 
d)|247|+ |-47|
2) Cộng 2 số nguyên 
- Điền vào chỗ trống các từ thích hợp
? hãy so sánh về cách tính GTTĐ và cách xác định dấu ở hai quy tắc
- áp dụng tính 
a) (-15) +(-20) 
b) (+19) +(+31)
c) |-25| + |15|
d) (-30) +10
e) (-15) + 40
g) (-15) +(-50)
h) (-24) +24
3) Phép trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
áp dụng tính:
a) 15 -18
b) -15 -(-18)
4) Quy tắc dấu ngoặc
? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu -
Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng?
áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a)
5) Các tính chất của phép cộng trong Z
-GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z
? So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm t/c gì?
? Các t/c của phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán?
GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ôn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm số nguyên a biết 
a) |a| = 3
b) |a|= 0
c) |a| = -1
d) |a| = |-2|
e) -11. |a| = -33
 GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó 1 nhóm trình bày kết quả 
GV kiểm tra kết quả của các nhóm
Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn 
? hãy nêu cách giải bài tập này 
GV: Ghi lời giải lên bảng
+ Tất cả các số nguyên x thoả mãn 
-4<x<5 là 
-3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
+ Ta có: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4
= (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4
Bài 3: Thực hiện phép tính 
a) (-5) + (-12)
b) (-9) +12
c) 9 -12
d) 12 - 11 +15 - 27 +11
e) 1032 - [314 -(314 +32)]
g) [(-18) +(-7) ] + 15
HS : là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
HS trả lời 
HS lấy ví dụ 
HS thực hiện phép tính 
a) |-6|- |-2| = 6 - 2 = 4
b) |-5|.|4| = 5.4 = 20
c)|20|: |4| = 20:4 = 5
d) |247|+ |-47| = 247+ 47 = 294 
HS lên bảng làm bài
HS trả lời 
2 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
HS dưới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả 
HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối của b
A - b = a +(-b)
HS thực hiện phép tính 
a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3
b) -15 -(-18) = -15+18 = 3
Hs lần lượt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc 
HS thực hiện phép tính 
-90 - (a -90) + (7 -a)
= 7 - 2a
HS 1: Viết các t/c của phép công trong N
HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z
- Phép cộng trong Z có thêm t/c cộng với số đối 
- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số 
a) |a| = 3 => a = ± 3
b) |a|= 0=> a =0
c) không có số nào vì a>=0
d) |a| = |-2| => a =± 2
e) |a|= 3 => a = ± 3
HS hoạt động theo nhóm, sau đó 1 nhóm trình bày kết quả 
HS đọc đề bài và nêu cách giải
B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn 
-4 < x <5
B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm được 
HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu 
a) (-5) + (-12) = -17
b) (-9) +12 = 3
c) 9 -12 = -3
d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0
e) 1032 - [314 -(314 +32)] = 1000
g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10
III. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên 
quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z
 - Làm bài tập : 104 SBT/15; 89, 90, 91 SBT/65; 102, 103 SBT/75
Ngày soạn: 26/12/2010
Ngày dạy: 28/12/2010
Tiết 53: ễN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 	
- Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.
- HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hhết cho 2, 3, 5, 9 dấu hiệu chia hết của một tổng, quy tắc tìm UCLN, BCNN.
 - HS : Làm các câu hỏi GV .
III. Tiến trình dạy học : 
 - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra 
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a
- Tìm a ẻ Z biết 
a) |a| =|-8|
b) |a| =-3 
B. Bài mới : Ôn tập
1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825
Hỏi trong các số đã cho 
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 5
Số nào chia hết cho cả 3 và 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 3
Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9
Phát biểu tính chất chia hết của một tổng
Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 - 22
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích.
a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31
c) c =38.5 - 9.13
? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.
2) Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252
a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)
? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số 
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN, BCNN lên bảng
GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố 
- GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ cách làm.
? Hãy so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b 
? Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta làm ntn?
3. Hướng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 186 (sbt/24)
- GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài 
GV ghi tóm tắt đề bài 
? Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho 
? Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì?
? Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đĩa ta làm ntn?
Bài 195 SBT/25
- GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài 
? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho?
HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80)
= 88 - 180 = 708
HS phát biểu quy tắc và làm bài
a) |a| =|-8| = 8
=> a = ±8 
b) |a| =-3 không có số nguyên a nào vì 
|a| >=0
HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm)
Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e, g, h, i.
HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm 
HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng
HS đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời kết quả
a) 48 +64 có 48 8 và 648 
nên (48 +64) 8
b) 32 8 và 818 nên
(32 + 81) 8
c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8
d) 16.58 và 228 nên 
(16.5 - 22) 8
HS phát biểu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số và làm bài 
a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3
b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3
c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố.
HS đọc đề bài 
HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN (90, 252) =2.32.=18
BCNN(90, 252) =22.32.7.5=1260
HS: ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b
HS: ƯC(a,b) là tất cả các ước của ƯCLN (a,b)
ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10}
BC(a,b) là tất cả các bội của BCLN (a,b)
=>BC(90,252) =B(1260) 
= {0;1260;2520;3780;..}
HS đọc đề bài và tóm tắt 
HS x là ước của 96
S là ước của 36
x ẻ ƯC (96,36)
HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36)
HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa
HS đọc đề bài 
HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5)
C. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 các T/C chia hết của một tổng, quy tắc tìm ƯCLN, BCNN , ƯC, BC làm bài 186, 195 (SBT/25), 207, 208, 209 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 47-47-52-53.doc