1. Mục tiệu
a)Kiến thức:
Học sinh cũng cố được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
b)kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên
c)Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính cận, và chính xác.
2. Trọng tâm
Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
3. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ,thước thẳng
HS:Bảng phụ, làm bài tập ở nhà
4.Tiến trình
4.1 Ổn định
Kiểm diện số học sinh
4.2 Kiểm tra miệng :
GV:Nêu câu hỏi
HS1:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Sữa bài tập 31/SGK/77 HS1:Quy tắc/SGK
BT 31/SGK/77
a) (–30) + (–5) = –(30 + 5) =–35
b) (–7) + (–13) = –(7 + 13) = – 20
c) (–15) + (–235) = –(15 + 235) =– 250
HS2:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Sữa bài tập 32/SGK/77 HS1:Quy tắc/SGK
BT 32/SGK/77
a) 16 + (–6) = 16 – 6 = 10
b) 14 + (–6) = 14 – 6 = 8
c) (–8) + 12 = 12 – 8 = 4
LUYỆN TẬP Tiết:46 Tuần 15 Ngày dạy:4 /12/2010 1. Mục tiệu a)Kiến thức: Học sinh cũng cố được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu b)kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên c)Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cận, và chính xác. 2. Trọng tâm Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu 3. Chuẩn bị GV:Bảng phụ,thước thẳng HS:Bảng phụ, làm bài tập ở nhà 4.Tiến trình 4.1 Ổn định Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng : GV:Nêu câu hỏi HS1:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Sữa bài tập 31/SGK/77 HS1:Quy tắc/SGK BT 31/SGK/77 a) (–30) + (–5) = –(30 + 5) =–35 b) (–7) + (–13) = –(7 + 13) = – 20 c) (–15) + (–235) = –(15 + 235) =– 250 HS2:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Sữa bài tập 32/SGK/77 HS1:Quy tắc/SGK BT 32/SGK/77 a) 16 + (–6) = 16 – 6 = 10 b) 14 + (–6) = 14 – 6 = 8 c) (–8) + 12 = 12 – 8 = 4 4.3 Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV:Cho học sinh hoạt động theo nhóm bài tập sau: a) (–50) + (–10) b) (–15) + 27 1 Thực hiện phép tính a) (–50) + (–10) = –60 b) (–15) + 27 = 12 c) 43 + (–3) d) (–29) + (–11) e) 0 + (–36) f) 207 + (–207) g) 207 + (–307) HS: Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 2: c) 43 + (–3) = 40 d) (–29) + (–11) = –40 e) 0 + (–36) = –36 f) 207 + (–207) = 0 g) 207 + (–307)= – 100 2. Tìm x GV:Cho HS làm bài tập 34/SGK/77 HS:Lên bảng trình bày lời giải BT 34/SGK/77 a) x + (–16) với x = –4 (–4) + (–16) = –20 b)( –102) + y với y = 2 (–102) + 2 = –100 Hoạt động 3: 3.So sánh GV:Cho HS làm bài tập 30/SGK/76 HS:Lên bảng trình bày lời giải BT 30/SGK/76 a)1763 + (–2) và 1763 Ta có: 1763 + (–2) = 1761< 1763 1763 + (–2)< 1763 b) (–105) + 5 và (–105) Ta có (–105) + 5= –95 > (–105) Vậy (–105) + 5> (–105 c) (–29) +(–11) và –29 Ta có (–29) +(–11)= –40<–29 Vậy (–29) +(–11)<–29 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Khi cộng một số nguyên âm với một số nguyên âm thì kết quả nhỏ hơn số ban đầu - Khi cộng một số nguyên âm với một số nguyên dương ta được kết quả lớn hơn số ban đầu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với tiết học này + Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu + Xem lại các bài tập đã giải - Đối với tiết học tiếp theo + Làm bài tập 51,52,53,54.55,56/SBT/60 + Xem bài tính chất của phép cộng các số nguyên 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: