Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 13 - Bài 7: Luyện tập

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 13 - Bài 7: Luyện tập

 -HS nắm vững cách tính luỹ thừa, bước đầu làm quen với giá trị của một số luỹ thừa đặc biệt với số mũ từ 2 đến 5

 - Tính nhanh chóng tích hai luỹ thừa cùng cơ số bằng công thức

 - Viết được số nghìn, triệu, tỉ, nghìn tỉ dưới dạng luỹ thừa của 10

- Cho HS phân biệt sự khác nhau giữa ab và ba

 

doc 2 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 13 - Bài 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Tiết 13 §7. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 -HS nắm vững cách tính luỹ thừa, bước đầu làm quen với giá trị của một số luỹ thừa đặc biệt với số mũ từ 2 đến 5
 - Tính nhanh chóng tích hai luỹ thừa cùng cơ số bằng công thức
 - Viết được số nghìn, triệu, tỉ, nghìn tỉ dưới dạng luỹ thừa của 10
Cho HS phân biệt sự khác nhau giữa ab và ba
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số
 2.Kiểm tra.
 HS1:Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 Tính giá trị của các luỹ thừa: 24; 34 
 HS2: Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 Viết kết quả sau đây dưới dạng luỹ thừa: 910.920.92; 43.16
 3.Bài mới.
 Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
Bài 62(SGK)
a. 102 = 10.10 = 100
103 = 10.10.10 = 1000
104 = 10.10.10.10 = 10 000
105 = 10.10.10.10.10 = 100 000
106 = 10.10.10.10.10.10 = 1 000 000
b, 1000 = 103
1 000 000 = 106
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109
1 = 1012
Bài 64(SGK)
a, 22.23.24 = 22+3+4= 25
b, 102.103.105 = 102+3+5 = 1010
c, x.x5 = x1+5 = x6
d, a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10
Bài 65(SGK)
A, 23 = 8; 32 = 9
Vậy 23 < 32
C, 25 = 32; 52 = 25
Vậy 25 > 52
B, 24 = 16; 42 = 16
Vậy 24 = 42
D, 210 = 1024
Vậy 210 > 100
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
1. Phép tính bình phương
VD: Tính 52 = 25
5
Aán phím : shift x2
112 = 121
2. Phép tính luỹ thừa với sô mũ bất kì
53 = 125
Aán phím: 5shift xy 3 
* Đối với máy tính Caiso fx 570M
Tính: 52 = 25 Aán phím: 5 2 =
Bài tập bổ sung:
Tìm x
A, 2x = 32 b, 4x = 64 c, x3 =27
HS: Lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở
GV: Trong luỹ thừa cơ số 10, số mũ của luỹ thừa chính bằng số các số 0 đứng sau chữ số 1. Từ đó HS dễ dàng làm được câu b.
HS: 1HS lên bảng thực hiện .
GV(Chốt lại vấn đề)
Vì phép nhân có tính chất kết hợp nên ta có thể thực hiện như sau: 
22.23.24 = (22.23).24 = (22+3).24 = 25.24 = 25+4 = 29.
=> Khi nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại.
H: Từ bài tập 65 có thể kết luận ab = ba được không?
HS: Không
GV: Muốn kết luận một vấn đề nào đó có tính chất tổng quát ta phải chứng minh tính chất đó đùng trong mọi trường hợp
GV: Hướng dấn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính các luỹ thừa(đối với máy Casio fx-200 hoặc fx 500A)
GV: Thực hiện mẫu cho HS
HS: Thực hiện theo trên máy của mình
Chú ý: Nên hướng dẫn máy tính bỏ tuúi khoa học cho phù hợp với chương trình ngoại khoá.
GV(Gợi ý): Đưa các số 32, 64, về luỹ thừa với cơ số là cơ số của luỹ thừa ở vế trái
Đưa 27 về luỹ thừa với số mũ bằng số mũ của x3
HS: Lên bảng thực hiện
4/ Củng cố: Các dạng bài tập đã giải
5/ Dặn dò: Làm bài tập 61; 63(SGK)
²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.13.doc