Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ

 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ.

III. Tiến trình hoạt động:

1.ổn định

6A: .

6B: .

2.Kiểm tra

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kiểm tra HS1:

1. Vẽ góc aÔb = 1800. Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb

2. Tính số đo aÔt.

Kiểm tra HS2: (Bài 33 SGK)

Vẽ 2 góc kề bù xÔy ,yÔx', biết xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x’Ot.

 -GV : Trước tiên ta vẽ hình rồi giải

 - Vẽ những yếu tố nào?

 + Vẽ xÔy = 1300

 + Vẽ 2 góc xÔy và x’Oy kề bù.

 +Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy.

 - Để tính x’Ot ta làm như thế nào?

 + Cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá bài làm hai HS trên bảng

 -GV thu bài của 2 HS kiểm tra, đánh giá cho điểm.

Hỏi: Qua hai kết quả 2 bài tập vừa làm ta có thể rút ra nhận xét gì?. HS1:

aOt= tOb = = 900

Cả lớp cùng làm

Giải: Vì góc xOy kề bù với góc yOx' => xOy + x’Oy = 1800

 Mà xOy = 1300

=> 1300 + x’Oy = 1800

 x’Oy = 1800 - 1300 = 500

Mà Ot là phân giác góc x' Ô y

=> tOy = = 650

Mặt khác theo hình vẽ ta thấy Oy là tia nằm giữa hai tia O x' và Ot.

Do đó: x' Ôt = x' Ôy + tÔy

 = 500 + 650 = 1150

Nhận xét:

1. Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.

2. Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 96Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 03/ 2013
Ngày dạy: 6A + 6B : / 03/ 2013.
Tiết 26. BÀI TẬP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
 2. Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình. 
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ. 
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định 
6A: ..
6B: ..
2.Kiểm tra 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra HS1: 
1. Vẽ góc aÔb = 1800. Vẽ tia phân giác Ot của góc ∠aOb
2. Tính số đo aÔt.
Kiểm tra HS2: (Bài 33 SGK)
Vẽ 2 góc kề bù xÔy ,yÔx', biết ∠xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc ∠xOy. Tính ∠x’Ot.
 -GV : Trước tiên ta vẽ hình rồi giải
 - Vẽ những yếu tố nào?
 + Vẽ xÔy = 1300
 + Vẽ 2 góc xÔy và ∠x’Oy kề bù.
 +Vẽ tia Ot là tia phân giác của ∠xOy.
 - Để tính ∠x’Ot ta làm như thế nào?
 + Cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá bài làm hai HS trên bảng 
 -GV thu bài của 2 HS kiểm tra, đánh giá cho điểm.
Hỏi: Qua hai kết quả 2 bài tập vừa làm ta có thể rút ra nhận xét gì?.
HS1:
∠aOt= ∠tOb = = 900
Cả lớp cùng làm 
Giải: Vì góc xOy kề bù với góc yOx' => ∠xOy + ∠x’Oy = 1800
 Mà ∠xOy = 1300
=> 1300 + ∠x’Oy = 1800
 ∠x’Oy = 1800 - 1300 = 500
Mà Ot là phân giác góc x' Ô y
=> ∠tOy = = 650
Mặt khác theo hình vẽ ta thấy Oy là tia nằm giữa hai tia O x' và Ot.
Do đó: x' Ôt = x' Ôy + tÔy
 = 500 + 650 = 1150
Nhận xét:
1. Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.
2. Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
3. Bài mới:
Bài tập (Bài 36 /SGK)
 - GV gọi HS đọc đề bài ; tóm tắt bài.
 - GV hướng dẫn hs cách phân tích và giải:
 + Tính mÔn ta làm như thế nào?
∠mOn
 ∠nOy + ∠yOm
 (Tia On là tia phângiác ∠yOz) 
 (Tia Om là tia phân giác ∠xOy)
 -1HS đọc đề bài, 1 HS khác trả lời câu hỏi: đâù bài cho gì? hỏi gì?
 - 1 HS vẽ hình trên bảng.
 Vì tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xÔy < ∠xOz (300 < 800)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
 Do đó: yÔz =xÔz - xÔy = 800 - 300 = 500
Mặt khác:
 + Tia Om là tia phân giác xÔy
 => ∠yOm = = = 150
 + Tia On là tia phân giác yÔz
 => ∠nOy = = = 250 
Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
=> ∠mOn = ∠yOm + ∠nOy 
 = 150 + 250 = 400
4. Củng cố: 
Củng cố theo nội dung bài tập ( trong quá trình làm bài tập)
5 : Hướng dẫn về nhà
- Mỗi góc bẹt. Có bao nhiêu tia phân giác ?
- Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của góc aOc ta làm như thế nào?
- Về nhà làm bài tập: 35, 37 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc