Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức: HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.

1.2 Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

1.3 Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

2. Trọng tâm

- Tập hợp các số nguyên

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Thước có chia đơn vị, phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.

3.2 HS: Thước thẳng có chia đơn vị. Ôn tập kiến thức bài “ làm quen với số nguyên âm và làm các bài tập đã cho”.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng:

HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.(10đ)P

HS2: Sửa bài tập 8 (SBT).

Vẽ trục số và cho biết:

a/ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị. (5đ)

b/ Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? (5đ)

4.3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Số nguyên

-Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.

-Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.

-Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?

-HS làm bài tập 6 SGK/70.

-Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?

Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.

-Cho HS làm

HS làm tiếp ?2

Hoạt động 2: Số đối

-Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét.

-Tương tự với (2) và (-2) ; (3) và (-3)

-HS thực hiện

Số đối của 0 là số nào? 1/ Số nguyên:

-Số nguyên dương: 1; 2; 3; .

( hoặc +1; +2; +3; .)

-Số nguyên âm: -1; -2; -3

-Tập hợp số nguyên Z:

Z = { ; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; }

Chú ý: SGK/69.

Nhận xét:

2/ Số đối:

Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phiá của điểm O là các số đối nhau.

Ví dụ: -7 số đối của 7

 3 là số đối của -3.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 46Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bài 2 Tiết 41	ND: 16/11/2011 
Tuần 14	
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức: HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
1.2 Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
1.3 Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
2. Trọng tâm
- Tập hợp các số nguyên
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Thước có chia đơn vị, phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.
3.2 HS: Thước thẳng có chia đơn vị. Ôn tập kiến thức bài “ làm quen với số nguyên âm và làm các bài tập đã cho”.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
4.2 Kiểm tra miệng: 
HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.(10đ)P
HS2: Sửa bài tập 8 (SBT).
Vẽ trục số và cho biết:
a/ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị. (5đ)
b/ Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? (5đ)
4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Số nguyên
-Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
-Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
-Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
-HS làm bài tập 6 SGK/70.
-Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
?1
Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.
-Cho HS làm 
HS làm tiếp ?2
Hoạt động 2: Số đối
-Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét.
-Tương tự với (2) và (-2) ; (3) và (-3)
?4
-HS thực hiện 
Số đối của 0 là số nào?
1/ Số nguyên:
-Số nguyên dương: 1; 2; 3;..
( hoặc +1; +2; +3; .)
-Số nguyên âm: -1; -2; -3 
-Tập hợp số nguyên Z: 
Z = { ; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; }
Chú ý: SGK/69.
Nhận xét:
2/ Số đối:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
0
1
2
3
-1
-2
-3
Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phiá của điểm O là các số đối nhau.
Ví dụ: -7 số đối của 7
 3 là số đối của -3.
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
-Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Ví dụ? ( Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau).
-Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?
(Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0).
-Tập N và tập Z quan hệ như thế nào ? (NZ).
-Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì?
(cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O).
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Ghi nhớ tập hợp Z bằng cách liệt kê các phần tử .
- Chú ý SGK/69. Nhận biết hai số đối nhau trên trục số.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị bài 3: Thứ tự trong tập hợp số nguyên
? Hãy nêu cách so sanh giữa số nguyên âm với số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên âm?
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
Aùp dụng tìm GTTĐ của -3, 7, 9, -35, - 2900, 0
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41.doc