Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Thị Hạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Thị Hạnh

I. Mục Tiêu:

- Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.

- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.

- Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên, các số nguyên âm trên trục số.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ? 1 ; ? 4

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (2)

 GV: giới thiệu nội dung chương II. Những yêu cầu cần thiết của chương.

2. Dạy bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tóm tắt nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV: hãy thực hiện các phép tính sau:

a) 7 – 5 = ? b) 2 – 3 = ?

 giới thiệu số nguyên âm

GV: giới thiệu 3 ví dụ như SGK/66

GV: cho HS trả lời tại chỗ ? 1

GV: Cho HS giải ? 2 ? 3

GV: qua các ví dụ, vậy người ta dùng số âm để biểu thị những gì?

Hoạt động 2:

GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số

GV: biểu diễn thêm các số âm

giới thiệu trục số

GV: vậy tia số có thêm phần nào thì gọi là trục số?

GV: lưu ý HS cách vẽ trục số:

+ đơn vị trên trục số phải bằng nhau

+ cách biểu diễn các số lên trục số

GV: cho HS làm ? 4

GV: vẽ trục số thẳng đứng, hỏi HS hình vẽ đó có là trục số không?

HS: a) 7 – 5 = 2

b) 2 – 3 = ? (không biết)

HS: Nghe giảng

HS: Nghe giảng

HS: trả lời ? 1

HS: trả lời ? 2 , ? 3

HS: biểu thị nhiệt độ dưới 0, tiền nợ. . . .

HS: 1 vẽ tia số

HS: quan sát, nghe giảng

HS: có thêm các số âm bên trái số 0

HS: nghe giảng

HS: làm ? 4

HS: có

1/- Các ví dụ:

Xem SGK/68

2/- Trục số:

Từ hình 1 ta có trục số:

+ Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số

+ Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương

+ Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS THẠNH MỸ TÂY	 Gíao viên PHẠM THỊ HẠNH	
Giáo Aùn Đại Số 6
Tuần 14 CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Tiết 40 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ngày sọan : 
Ngày dạy :
Mục Tiêu:
Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên, các số nguyên âm trên trục số.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ ? 1 ; ? 4
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (2’)
 GV: giới thiệu nội dung chương II. Những yêu cầu cần thiết của chương.
Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Tóm tắt nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV: hãy thực hiện các phép tính sau:
a) 7 – 5 = ? b) 2 – 3 = ?
 giới thiệu số nguyên âm
GV: giới thiệu 3 ví dụ như SGK/66
GV: cho HS trả lời tại chỗ ? 1
GV: Cho HS giải ? 2 ? 3
GV: qua các ví dụ, vậy người ta dùng số âm để biểu thị những gì?
Hoạt động 2: 
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số
GV: biểu diễn thêm các số âm
giới thiệu trục số
GV: vậy tia số có thêm phần nào thì gọi là trục số?
GV: lưu ý HS cách vẽ trục số:
+ đơn vị trên trục số phải bằng nhau
+ cách biểu diễn các số lên trục số
GV: cho HS làm ? 4
GV: vẽ trục số thẳng đứng, hỏi HS hình vẽ đó có là trục số không?
HS: a) 7 – 5 = 2
b) 2 – 3 = ? (không biết)
HS: Nghe giảng
HS: Nghe giảng
HS: trả lời ? 1
HS: trả lời ? 2 , ? 3
HS: biểu thị nhiệt độ dưới 0, tiền nợ. . . .
HS: 1 vẽ tia số
HS: quan sát, nghe giảng
HS: có thêm các số âm bên trái số 0
HS: nghe giảng
HS: làm ? 4
HS: có
1/- Các ví dụ:
Xem SGK/68
-2
|
|
|
|
|
|
|
|
0
1
2
3
-1
-3
2/- Trục số:
Từ hình 1 ta có trục số:
+ Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số
+ Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương
+ Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm.
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
GV: Cho HS giải bài 1; 2; 3; 4 trang 68
Đáp án:
	Bài 1/68: a) 
	Hình a: - 30C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C )
	Hình b: - 20C (đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C )
	Hình c: 00C (đọc là không độ C)
	Hình d: 20C (đọc là hai độ C)
	Hình e: 30C (đọc là ba độ C)
b) nhiệt độ hình b cao hơn.
	Bài 2/68
Độ cao của đỉnh núi Ê – vơ – rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)
Độ cao của đáy vực Ma – ri – an (thuộc vùng biển Phi – líp – pin) là âm 11524 mét (sâu nhất thế giới)
	Bài 3/68: - 776
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’)
Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: bài 5/68
Xem trước bài mới: “Tập hợp các số nguyên”
Chuẩn bị:
+ các số nào là số nguyên dương? Các số nào là số nguyên âm?
+ nhận xét mối quan hệ của tập N và tập Z.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14,40.doc