I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết thế nào là BCNN của nhiều số.
- Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
2) Kỹ năng:
Học sinh biết phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp.
3) Thái độ:
Ý thức vận dụng linh hoạt kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, thước.
2) Học sinh: Xem lại cách tìmƯCLN, cách phận tích một số ra thừa số nguyên tố.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất
10’ - Nêu ví dụ 1: Tìm B(4), B(6), BC(4 , 6)?
Gọi HS lên bảng tìm.
Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong các BC(4,6)?
GV giới thiệu số 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu:
Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
Khẳng định lại.
Hãy tìm mối liên hệ giữa BC và BCNN?
- Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 như SGK trang 58. - 1 HS lên bảng tìm:
Số 12
Trả lời:
Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6)
- Học sinh đọc chú ý: 1/ Bội chung nhỏ nhất:
Ví dụ 1:
B(4)={0;4;8;12; 16; }
B(6)={0;6;12;18;24; }
BC(4,6)={0; 12; 24; }
BCNN(4,6) = 12
Bội chung nhỏ nhát của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Chú ý:
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1)=
BCNN(a,b)
Tuần 12 Tiết 34 Ngày soạn: 12/11/2011 - Ngày dạy: 15/11/2011 §17 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Cách tìm bội chung nhỏ nhất có gì khác với cách tìm ước chung lớn nhất? I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thế nào là BCNN của nhiều số. - Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp. Thái độ: Ý thức vận dụng linh hoạt kiến thức đã học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, thước. Học sinh: Xem lại cách tìmƯCLN, cách phận tích một số ra thừa số nguyên tố. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất 10’ - Nêu ví dụ 1: Tìm B(4), B(6), BC(4 , 6)? Gọi HS lên bảng tìm. Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong các BC(4,6)? GV giới thiệu số 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu: Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào? Khẳng định lại. Hãy tìm mối liên hệ giữa BC và BCNN? - Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 như SGK trang 58. - 1 HS lên bảng tìm: Số 12 Trả lời: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6) - Học sinh đọc chú ý: 1/ Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ 1: B(4)={0;4;8;12; 16;} B(6)={0;6;12;18;24;} BC(4,6)={0; 12; 24;} BCNN(4,6) = 12 Bội chung nhỏ nhát của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó Chú ý: BCNN(a,1) = a BCNN(a,b,1)= BCNN(a,b) Hoạt động 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 20’ - Nêu ví dụ 2: Tìm BCNN(8,18,30) Hãy phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố? Hãy chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng? Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ cao nhất? Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Khẳng định lại. - Yêu cầu làm ? SGK trang 58: Yêu cầu hoạt động nhóm để thực hiện trong 4’. Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. - Từ BCNN(5,7,8) = 1 nêu chú ý a SGK trang 58. Từ BCNN(12,16,48) = 48 GV nêu chú ý b SGK trang 58. - Làm theo hướng dẫn: 1 Hs lên bảng Thừa số nguyên tố chung và riêng là 2 , 3, 5 Nêu quy tắc: Nhắc lại. - Học sinh chia 4 nhóm, trình bày bảng nhóm. Nhận xét chéo. - Chú ý theo dõi. 2/ Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3. 5 BCNN(8, 18, 30) = 22.32.5 = 360 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đă chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phài tìm ? 8 = 23 12= 2. 32 BCNN(8,12)= 23.32 = 24 BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 12 = 2 . 32 16 = 24 48 = 24 . 3 BCNN(12,16,48) =24.3 = 48 Hoạt động 3: Củng cố 14’ - Yêu cầu là bài tập 49 SGK trang 58: Gọi 3 HS bảng trình bày Yêu cầu nhận. Đánh giá. - Điền vào chổ trống nội dung thích hợp - treo bảng phụ: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: + Phân tích mỗi số . + Chọn các thừa số + Lập mỗi thừa số lấy với số mũ Muốn tìmƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: + Phân tích mỗi số . + Chọn các thừa số + Lập mỗi thừa số lấy với số mũ Gọi HS lên bảng điền vào chổ trống: và nhận xét sau mỗi lần điền. - Cả lớp làm bài. 3 HStrình bày bảng. Nhận xét. Mỗi HS điền vào một dòng của cả hai bên. - HS lần lượt lên điền Bài tập 49: a/ 60 = 22 . 3 . 5 280 = 23 . 5 . 7 BCNN(60, 280) = 23.3.5 .7 = 840 b/ 84 = 22 . 3 . 7 108 = 22 . 33 BCNN(84, 108) = 22. 33 . 7 = 756 c/ BCNN(13,15) = 13 . 15 = 195 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 1 - Học thuộc quy tắc tìm BCNN. - Làm bài 150, 151 SGK trang 59.
Tài liệu đính kèm: