Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

/ Mục tiêu:

- KT: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- KN: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- TĐ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1:Phân tích 1 số ra TS NT

- Đặt vấn đề như SGK.

- Viết 300 về dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1?

- Cứ làm tiếp tục như vậy đến hết.

- Có thể viết 300 về các dạng tích nào?

- Hãy nhận xét các thừa số trong tích cuối cùng?

- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

- Tại sao không phân tích 2,3,5?

- Tại sao 6,50,100,. lại phân tích tiếp được?

- GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ

- Số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố được?

HĐ2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố

- Chú ý: Xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2,3,5,7,11,.

- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5

- Các số nguyên tố viết vào bên phải, các thương viết bên trái.

- Viết gọn bằng luỹ thừa?

- So sánh với KQ ở sơ đồ cây?

C2: ? Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố ?

GV kiểm tra 1=> 5 HS

HĐ3:Củng cố

Phân tích ra thừa số nguyên tố:

60, 1035

84, 400

285, 1000000

GV đưa bảng phụ:

120 = 2.3.4.5

306 = 2.3.51

567 = 92.7

300 300

 6 50 3 100

 2 3 2 25 10 10

 5 5 2 5 2 5

- HS viết các tích trong đó có tích

300 = 3.2.5.2.5

- Các thừa số trong tích này đều là số nguyên tố

- HS trả lời - Đọc phần đóng khung

- Vì số nguyên tố phân tích là chính số đó

- Vì đó là các hợp số

- HS đọc lại 2 chú ý

- HS trả lời

- HS phân tích theo hướng dẫn của GV

300 2

150 2

 75 3

 25 5

 5 5

 1

300 = 2.2.3.5.5

 = 22.3.52

2 KQ giống nhau

HS đọc nhận xét SGK?

HS làm bài.

HS làm trên bảng

Các HS còn lại chia 3 nhóm để làm

HS trao đổi theo nhóm, phát hiện chỗ sai và sửa: 120 = 2.3.22= 23.3.5

 306 = 2.3.3.17 = 2.32.17

 567 = (3.3)2.3.3.7 = 34.7

1/ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

Đn: SGK

Chú ý: SGK

2/ Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:

Vd: 300 2

150 2

 75 3

 25 5

 5 5

 1

300 = 22.3.52

Bài tập:125

Bài tập:126

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 25
ƯỚC VÀ BỘI
NS: 14 / 10 / 2011
NG: 19 /10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- KN: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- TĐ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II/ Chuẩn bị: 
 	GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 HS: Bảng nhóm , thước
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Bài cũ:
- Bài tập 134 SBT
a/ chia hết cho 3 ; b/ chia hết cho 9
c/ chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Trong câu a ta có 3153
ta nói: 315:bội của 3 ; 3: ước của 315
HĐ2: Ước và bội
- Khi nào a chia hết cho b? (b0)
- Giới thiệu ước và bội.
Củng cố:?1
-Muốn tìm ước, bội của1 số ta làm thế nào?
HĐ3: Cách tìm ước và bội
- Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a: Ư(a), tập hợp các bội của a: B(a).
- Để tìm bội của 7 em là như thế nào?
- Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30.
- Nhận xét cách tìm của HS đưa kết luận lên bảng phụ.
Củng cố: ?2 Tìm B(8) nhỏ hơn 40
- Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?
- Như vậy muốn tìm Ư(a) làm như thế nào?
Củng cố: ?3 ; ?4
HĐ4: Củng cố, luyện tập
- Số 1 có bao nhiêu ước.
- Số 1 là ước của các số tự nhiên nào?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nàokhông?
- Số 0 là bội của số tự nhiên nào?
Bài tập 111
Bài tập 112- Điền vào chỗ trống (bảng phụ) bằng các cụm từ “bội của ...”; “ước của .....”
-Lớp 6A xếp hàng ba không có ai lẻ hàng.Như vậy số học sinh 6A là.....
-Số học sinh của khối xếp hàng 5, hàng7, hàng 9 đều vừa đủ .Như vậy số HS là....
-Tổ 1 có 10 học sinh chia đều vào các nhóm. Như vậy số nhóm là.......
-32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp, Như vậy số tốp là........
a/* b/ *
2 và 5 b = 0
3và 9 (a+6+3)9a = 5
ab (b0) nếu a = bk (kN)
18 là bội của 3 không là bội của 4
4 là ước của 12 k0 là ước của 15
Các nhóm trao đổi và nêu cách tìm 
B(7)
B(7)=
x 
Các nhóm trao đổi và nêu cách tìm Ư(8) = 
HS trả lời
Ư(12) = ; 
Ư(1) = ; B(1) = 
Chỉ có 1 ước là: 1
Là ước của mọi số tự nhiên
Số 0 k0 là ước của bất kỳ số TN nào.
0 là bội của mọi số tự nhiên (0)
HS giải
Bội của 3
Bội của 5; bội của 7; bội của 9
Ước của 10
Ước của 32; ước của 40
1/ Ước và bội 
Nếu a b thì :
a: bội của b
b: ước của a
2/Cách tìm ước và bội:
Cách tìm: SGK
Bài tập 111
a/ Các bội của 4 ; 8; 20 
Trường hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là 
Dạng tổng quát các số là bội của 4: 4k(kN)
Bài tập 112
HS giải
HĐ5: Dặn dò:
-Hướng dẫn bài tập 113:Tìm B(12) rồi chọn các số x sao cho 20 x 50
- Học ước và bội Cách tìm Ưvà B - BTập:113+114 *BTập 144+145/SBT 
Tuần: 9
Tiết: 26
SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
NS: 15 / 10 / 2011
NG: 19 /10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS nắm định nghĩa số nguyên tố , hợp số.
- KN: HS nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- TĐ:HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
II/ Chuẩn bị: 
 GV, HS: Bảng ghi các số nguyên tố từ 2=> 100.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Bài cũ:
- Thế nào là ước, bội của 1 số?
- Bài tập: 114
- Cách tìm Ư, B của a?
- Tìm các ước của a: bảng phụ
a 2 3 4 5 6
Ư(a)
HĐ2:Số nguyên tố hợp số
- Mỗi só 2;3;5 có bao nhiêu ước? kể?
- Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước?
- GV giới thiệu số nguyên tố, hợp số.
- Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
Củng cố: ?1
-Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố? - Có phải là hợp số?
- Kể các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
Củng cố: Bài tập115 - Giải thích?
HĐ3: Lập bảng số nguyên tố không vươt quá 100
- Đặt vấn đề xét xem từ 1=>100 có các số nguyên tố nào? Hợp số nào?
- Treo bảng phụ:
- Tại sao trong bảng không có số 0, số 1?
- GV nêu cách làm.
- Cho biết các số nguyên tố <10
- GV hướng dẫn HS làm:
- Giữ lại 2- Loại bội của 2 mà lớn hơn 2
- Giữ lại 3- Loại bội của 3 mà lớn hơn 3
- Giữ lại 5- Loại bội của 5 mà lớn hơn 5
- Giữ lại 7- Loại bội của 7 mà lớn hơn 7
- Các số còn lại là số nguyên tố
- Số nguyên tố chẵn là? Có bao nhiêu số ng.tố chẵn?
- Các số ngtố lớn hơn 5có tận cùng bằng các chữ số nào?
- Kể cặp số ng.tố hơn kém nhau 2 đơn vị?(1đơn vị?)
- Giới thiệu bảng số ng.tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách.
HĐ4: Củng cố
- Chú ý: P N
- Dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 để tìm?
3.4.5+6.7 là số nguyên tố hay hợp số?
- Muốn giải thích là số nguyên tố cần chứng minh?
- Muốn chứng minh là hợp số cần chứng minh?
Như vậy3.4.5+6.7 có ước nào khác chính nó? Khác1?
Cách chia thực hiện được: 1;2;4
HS điền vào bảng
1;2 - 1;3 - 1;2;4 - 1;5 – 1;2;3;6
2 ước là 1 và chính nó
Nhiều hơn 2 ước
HS trả lời
Đọc vài lần định nghĩa SGK
HS trả lời, giải thích
2;3;5;7
Số nguyên tố: 67
Hợp số: 312,213,435,417,3311
Vì 0;1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
2,3,5,7
1 HS loại trên bảng lớn
Các HS khác loại trên PHT
2(duy nhất)
1,3,7,9
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13...
(2 và 3)
HS thực hiện
Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Có 1 ước khác 1 và chính số đó
Chia hết cho 2, hoặc 3
9
 6 6
12 3
1/ Số nguyên tố - Hợp số 
Đn: SGK
2/ Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
Các số nguyên tố bé hơn 100 là: 2;3;5;7;11;
13;17;19;23;29;
31;37;41;43;47;
53;59;61;67;71
73;79;83;89;97
83 P; 91P; 15N; PN
Các số nguyên tố: 131;313;647
HĐ5: Dặn dò
 Học bài - Bài tập 119,120
*Bài tập 154,155 SBT 
Tuần: 9
Tiết: 27
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
NS: 18/ 10/ 2011
NG: 21/ 10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- KN: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- TĐ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Phân tích 1 số ra TS NT
- Đặt vấn đề như SGK.
- Viết 300 về dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1?
- Cứ làm tiếp tục như vậy đến hết.
- Có thể viết 300 về các dạng tích nào?
- Hãy nhận xét các thừa số trong tích cuối cùng?
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
- Tại sao không phân tích 2,3,5?
- Tại sao 6,50,100,... lại phân tích tiếp được?
- GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ
- Số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố được?
HĐ2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 
- Chú ý: Xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2,3,5,7,11,...
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5
- Các số nguyên tố viết vào bên phải, các thương viết bên trái.
- Viết gọn bằng luỹ thừa?
- So sánh với KQ ở sơ đồ cây?
C2: ? Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố ?
GV kiểm tra 1=> 5 HS 
HĐ3:Củng cố
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
60, 1035
84, 400
285, 1000000
GV đưa bảng phụ:
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
300
 6 50 3 100
 2 3 2 25 10 10 
 5 5 2 5 2 5
- HS viết các tích trong đó có tích 
300 = 3.2.5.2.5
- Các thừa số trong tích này đều là số nguyên tố 
- HS trả lời - Đọc phần đóng khung
- Vì số nguyên tố phân tích là chính số đó
- Vì đó là các hợp số
- HS đọc lại 2 chú ý
- HS trả lời
- HS phân tích theo hướng dẫn của GV 
300 2
150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1
300 = 2.2.3.5.5
 = 22.3.52
2 KQ giống nhau
HS đọc nhận xét SGK?
HS làm bài.
HS làm trên bảng
Các HS còn lại chia 3 nhóm để làm
HS trao đổi theo nhóm, phát hiện chỗ sai và sửa: 120 = 2.3.22= 23.3.5
 306 = 2.3.3.17 = 2.32.17
 567 = (3.3)2.3.3.7 = 34.7
1/ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
Đn: SGK 
Chú ý: SGK 
2/ Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:
Vd: 300 2
 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1
300 = 22.3.52
Bài tập:125
Bài tập:126
HĐ4: Dặn dò:
Học bài.
Bài tập: 127,128, 129
Tuần: 10
Tiết: 28
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
(tt) LUYỆN TẬP 
NS: 22/ 10/ 2011
NG: 26/ 10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
 - KT: Củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 
 - KN: Dựa vào việc phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, HS có thể tìm được tập hợp các ước của 1 số cho trước
 - TĐ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 HS: Bảng nhóm , thước
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
- Bài tập 127
- Bài tập 128
HĐ2: Luyện tập 
- Bài tập 159 SBT 
- Bảng phụ: Phân tích ra thừa số nguyên tố: 120; 900; 100000
- Các số a, b, c được viết dưới dạng gì?
- Hãy viết tất cả các ước của a ?
- Hướng dẫn HS cách tìm
- Phân tích ra thừa số nguyên tố?
- Chia hết cho các số nguyên tố nào ?
- Tập hợp các ước?
- Tính 2 số tự nhiên là 42 như vậy mỗi thừa số quan hệ như thế nào với 42?
- Tìm Ư(42) làm như thế nào ?
- Tương tự đối với câu b.
- Bài tập 132
- Tâm xếp số bi đều vào các túi như vậy số túi quan hệ ntn với tổng số bi ?
HĐ3: Số lượng các ước của 1 số 
GV giới thiệu như SGK 
HĐ4: Giới thiệu hoàn chỉnh 
Số 6 có Ư(6) = 
 Ta có 6 = 1+2+3
Nên 6 là số hoàn chỉnh
225 = 32.52
225 chia hết cho số nguyên tố 3,5
1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5
1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5;7
3060 = 22.32.5.17 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5;17
Các số 4,8,11,20 là ước của a 
Số 16 không là ước của a 
HS cả lớp làm
 KQ: 120 = 23.3.5
 900 = 22.32.52
 100000 = 25.55
Ư(a) = 
Ư(b) = 
Ư(c) = 
HS hoạt động theo nhóm
Ư(51) = 
Ư(75) = 
Ư(42) = 
Ư(40) = 
Mỗi thừa số là ước của 42
Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố 
Rồi tìm ước
số túi là ước của 28 bi
1 HS lên bảng 
Các HS khác nhận xét
HS kiểm tra xem tập hợp các ước của bài tập 129,130 đã đủ chưa
HS chọn số hoàn chỉnh trong 2 số: 12; 28
Cho số a = 23.52.11
Mỗi số 4,8,16,11,20 có là ước của a không? Vì sao?
Bài tập 159 SBT 
Bài tập 129
a = 5.13
b = 25
c = 32.7
Bài tập 130
51 = 3.17
75 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
Bài tập: 131
DDS: a/ 1.42 = 42
 2.21 = 42
 3.14 = 42
 6.7 = 42
b/ a 1 2 3 5
 b 30 15 10 6
Bài tập 132
ĐS: 1,2,4,7,14,28 túi
Bài tập 133
111 = 3.37
Ư(111) = 
* HĐ5: Dặn dò 
 Học bài và làm các bài tập 161; 162 SBT
 Đọc “ Em có thể chưa biết”
 Xem trước bài “Ước chung và bội chung”
Tuần:10
Tiết: 29
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
NS: 23/ 10 /2011
NG: 28 /10 /2011
I/ Mục tiêu: 
 - KT:HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
 - KN: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
 - TĐ: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II/ Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Cách tìm ước của một số?
Tìm tập hợp các ước của 4,của 6,của 12
- Cách tìm bội của một số?
Tìm tập hợp các bội của 3, của 4, của 6
* HĐ2: Ước chung
Trong tập hợp các ước của 4 và 6 các số nào giống nhau?
1 và 2 quan hệ như thế nào với 4;6?
Ta nói 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6, và được ký hiệu là:ƯC(4, 6) = {1, 2}
-Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
-Nếu a x và bx ta có nhận xét gì về x ? 
Vậy x thuộc tập hợp nào?
-GV mở rộng: xƯC(a, b, c) thì sao? 
Trở lại bài cũ tìm ƯC(4, 6, 12)?
Củng cố: ?1 . Yêu cầu HS giải thích 
GV: nhận xét và trình bày bài mẫu 
* HĐ3: Bội chung
Trong tập hợp các bội của 4 và của 6 có chung số nào ?
Các số 0; 12; 24; ...gọi là bội chung của 4 và 6 và được ký hiệu là:BC(4,6)={0,12,24,.. }
-Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì?
Nếu x a và xb ta có nhận xét gì về x ? 
Vậy x thuộc tập hợp nào?
GV mở rộng : Khi nào xBC(a;b;c) ?
Trở lại bài cũ.Tìm BC(3, 4, 5)?
Củng cố: ?2 .Chú ý tìm tất cả các trường hợp .Y/c HS thảo luận nhóm nhỏ và giải thích? (tìm tập hợp Ư(6)và điền hợp lý).
* HĐ4: Chú ý
- Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) ?
GV giới thiệu minh họa bằng hình vẽgiao của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6)
- GV giới thiệu ký hiệu 
* HĐ5: Củng cố
1/ Điền tên một tập hợp vào ô vuông 
 a/ B(4) ..... = BC (4,6)
-b/ A = {3,4,6} B = {4,6} Tìm AB.
-c/ M = {a,b} N = {c} Tìm MN ?
2 HS lên bảng trả lời và thực hiện 
Số 1 và 2.
1 và 2vừa làƯ(4)vừa làƯ(6)
HS theo dừi
HS trả lời 
x là ước của a và b 
Vậy x ƯC(a;b)
Thì a x và b x và cx
{1; 2; 4}
HĐ cá nhân ?1. đứng tại chỗ trả lời
Có số 0, 12, 24, ..
HS theo dõi bài 
HS trả lời 
X là bội của a và b
xBC(a,b)
xa; xb; xc
0, 12, 24,...
HS thảo luận nhóm nhỏ rồi trả lời
Tạo bởi hai phần tử chung : 1 và 2.
HS theo dõi , ghi bài 
HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS tìm giao của hai tập hợp 
Ư(4) = ; Ư(6) = 
Ư(12) = 
B(4) = 
B(6) = 
B(3)=
1/ Ước chung:
- Định nghĩa: SGK/31
(Học phần đóng khung trong sgk ) - Ký hiệu tập hợp các ước chung của a và b : ƯC(a,b) 
-Chú ý: 
 xƯC(a,b) nếu ax và bx
- Mở rộng :
x ƯC(a;b;c) Nếu ax; bx; cx
2/ Bội chung:
- Định nghĩa: SGK/31 
(Học phần đóng khung trong SGK)
- Ký hiệu: Tập hợp các bội chung của a và b: BC(a,b) 
- Chú ý: 
 xBC(a,b) nếu xa và xb
- Mở rộng :
xBC(a,b,c) nếu xa , xb và xc
3/ Giao của hai tập hợp
- Định nghĩa: SGK (Phần in đậm ) 
-Ký hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB.
-Vớ dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) 
	.3 .1	 .4
 .6 .2	
1.
a/ B(6)
b/ AB = {4; 6}
c/ MN = 
2/ Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống:
a/ avà a5 vậy a thuộc?
b/ 200 b và 50 b vậy b thuộc?
 c/ c5 ,c7 và c11 vậy c thuộc 
- Bài tập 134sgk / 53(đề bài trên bảng phụ) 
3 HS lên bảng trình bày 
HS lên bảng điền kí hiệu thích hơp
2.
a/ aBC(6; 5)
b/ b¦C (200; 50)
c/ cBC(5; 7; 11)
134.sgk
g;b;c;i điền ký hiệu 
a; d;e;h điền ký hiệu 
* HĐ6: Dặn dò
 - Học thuộc 3 định nghĩa và tìm thành thạo các ƯC , BC của nhiều số 
 - Làm các bài tập: 135b,c ; 137; 138
Tuần: 10
 Tiết: 30
LUYỆN TẬP
NS: 23/ 10 /2011
NG: 28 /10 /2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC và BC của hai hay nhiều số.
- KN: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp.
 - TĐ : Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị: 
GV:Bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng nhóm ., Làm các bài tập về nhà 
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ƯC(a, b) khi nào?
-Giải bài tập 169a, 170a.
Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC(a, b) khi nào?
-Giải bài tập 169b, 170b
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 
Kết quả: 169
a/ 8ƯC(24;30) vì 24 8; 30 ٪8; 
b/ 240 BC(30;40) , vì 24030 và 24040
170 a/ ƯC(8;12) = {1; 2; 4};
b/ BC(8;12) ={0; 24; 48; ...} 
* HĐ2: Luyện tập 
Dạng bài tập liên quan đến tập hợp:
* Bài 136/SGK Gọi 2 em lên bảng làm bài 
-Gọi em thứ ba viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B? Y/c nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp.
-Gọi em khác lên dùng ký hiệu con để thể hiên mối quan hệ giữa ba tập hợp A, B, M.
* Bài tập 137: GV nêu đề bài lên bảng bằng bảng phụ.
Các nhóm làm trên bảng phụ (GV lấy vài bảng sửa)
Bài tập 175/SBT:
 Đề bài ghi sẵn ở bảng phụ
Một học sinh đọc đề.
Một em lên bảng làm.
* Bài 138/SGK có đề trên bảng phụ, GV Y/c một em đọc đề bài. Hoạt động nhóm.
Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được.
Trong cách chia trên,cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần là ít nhất? Nhiêù nhất?
Hai HS lên bảng 
HS3 lên bảng
MA; MB
HS làm bài trên bảng nhóm 
Bài175:
.a/A có: 11 + 5 = 16 (PT)
P có 7 + 5 = 12 (phần tử)
AB có 5 phần tử.
.b/ Nhóm HS đó có:
11 + 5 + 7 = 23(người)
Hoạt động theo nhóm học tập.
* Bài 136/SGK:
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0;9;18;27;36}.
M = AB.; M = {0;18;36}
MA; MB
*Bài tập 137/SGK:
a/ AB = {cam, chanh}
b/ AB = là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp.
c/ AB = B
d/ AB = 
e/ NN* = N*
* Bài175sgk:
.a/ A có: 11 + 5 = 16 (PT)
P có 7 + 5 = 12 (phần tử)
AB có 5 phần tử.
.b/ Nhóm HS đó có:
11 + 5 + 7 = 23(người)
Dạng 2: Phân chia
3) Củng cố: 
Bài tập thêm: (treo bảng phụ) Một lớp học có 24 nam và 18 nữ, có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và nữ được phân phối đều vào các tổ, cách chia nào có ít học sinh nhất trong mỗi tổ.
Giải: Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và 18: ƯC(24; 18) = {1; 2; 3; 6}
Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất trong mỗi tổ.Và (24:6) + (18:6) = 7(HS) Mỗi tổ có 4 nam và 3 nữ.
4) Dặn dò: 
Xem lại các bài đã giải và làm bài171, 172/SBT./.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 co giam tai tu tiet 25 den tiet 30.doc