Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

2. Kỹ năng: HS biết cách kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

HS biết cách xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập chung suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

- Cẩn thận, chính xác.

- Chủ động, tích cực.

II. Đồ dụng dạy học:

 Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi.

 Học sinh: SGK, kiến thức về phép chia.

III. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm, tích cực hoá hoạt động học sinh.

IV. Tổ chức dạy học:

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút)

 Mục tiêu: Kiểm tra khả năng nhận thức và ý thức học tập của học sinh.

 Cách tiến hành:

Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò

- Gv đưa ra bài toán:

Bài 1. Trong các số sau: 5319; 3240; 831:

a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?

b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?

Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để:

a) chia hết cho 3

b) chia hết cho 9

c) chia hết cho cả 2, 3, 5, 9

- Gv gọi hai học sinh lên bảng làm bài.

- Các học sinh khác làm bài và chuẩn bị nhận xét bài bạn.

- Gv cho hs nhận xét bài bạn.

- Gv sửa chữa những sai làm và cho điểm. - Hs lên bảng làm bài:

Bài 1.

a) Số 831 có tổng các chữ số bằng: Do đó .

b) Số 3240 chia hết cho 2, cho 5 vì chữ số tận cùng là 0. Số 3240 chia hết cho 3, cho 9 vì tổng các chữ số bằng: , chia hết cho 3, cho 9. Vậy số 3240 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.

Bài 2.

a)

b)

c)

Hoạt động 2. Ước và bội (6 phút)

 Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

 Cách tiến hành:

Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò

- Gv: hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

+ cho ví dụ

- Khi thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

- Gv cho Hs làm hoạt động 1.

+ Ta thấy 18 có chia hết cho 3 không? 18 có là bội của 3 không? Có chia hết cho 4 không?

+ 12 có chia hết cho 4 không? Số 4 có là ước của 12 không?

+ 15 có chia hết cho 4 không? 4 có là ước của 15 không? - Hs: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu tồn tại số tự nhiên x sao cho:

+ Vd:

- Hs ghi nhận kiếm thức.

- Hs suy nghic làm bài.

+ , vậy 18 là bội của 3, không là bội của 4.

+ , vậy 4 là ước của 12.

+ , vậy 4 không là ước của 15.

 

 

docx 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/10/2010
Ngày giảng:
 Tiết 24 § 13. Ước và bội
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
2. Kỹ năng: HS biết cách kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
HS biết cách xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ: 
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập chung suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Cẩn thận, chính xác.
Chủ động, tích cực.
II. Đồ dụng dạy học:
Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi.
Học sinh: SGK, kiến thức về phép chia.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm, tích cực hoá hoạt động học sinh.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra khả năng nhận thức và ý thức học tập của học sinh.
Cách tiến hành:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
Gv đưa ra bài toán:
Bài 1. Trong các số sau: 5319; 3240; 831:
Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để:
 chia hết cho 3
 chia hết cho 9
 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Gv gọi hai học sinh lên bảng làm bài.
Các học sinh khác làm bài và chuẩn bị nhận xét bài bạn.
Gv cho hs nhận xét bài bạn.
Gv sửa chữa những sai làm và cho điểm.
Hs lên bảng làm bài:
Bài 1.
 Số 831 có tổng các chữ số bằng: Do đó .
Số 3240 chia hết cho 2, cho 5 vì chữ số tận cùng là 0. Số 3240 chia hết cho 3, cho 9 vì tổng các chữ số bằng:, chia hết cho 3, cho 9. Vậy số 3240 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 2.
Hoạt động 2. Ước và bội (6 phút)
Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
Cách tiến hành:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
Gv: hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
+ cho ví dụ
Khi thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Gv cho Hs làm hoạt động 1.
+ Ta thấy 18 có chia hết cho 3 không? 18 có là bội của 3 không? Có chia hết cho 4 không? 
+ 12 có chia hết cho 4 không? Số 4 có là ước của 12 không?
+ 15 có chia hết cho 4 không? 4 có là ước của 15 không?
Hs: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu tồn tại số tự nhiên x sao cho: 
+ Vd: 
Hs ghi nhận kiếm thức.
Hs suy nghic làm bài.
+ , vậy 18 là bội của 3, không là bội của 4.
+ , vậy 4 là ước của 12.
+ , vậy 4 không là ước của 15.
Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội (12 phút)
Mục tiêu: HS biết cách kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
Gv giới thiệu các kí hiệu Ư(a) và B(a).
Gv cho học sinh làm ví dụ 1
+ Để tìm các bội của 7 ta làm thế nào?
+ Vậy các Bội nhỏ hơn 30 của 7 là?
Gv nêu nhận xét về cách tìm bội của một số (số đó phải khác 0)
Gv cho học sinh làm ?2.
Gv cho học sinh làm ví dụ 2:
+ Gv hướng dẫn Hs lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5 ,6 , 8 để xét 8 chia hết cho những số nào?
+ Vậy ta có các ước của 8 là?
Gv nhấn mạnh: Để tìm các ước của 8, ta làm thế nào?
Gv nêu nhận xét về cách tìm ước của một số.
Gv cho Hs làm ?3.
Hs chú ý, ghi nhận kiến thức.
Hs suy nghĩ làm bài:
+ Nhân lần lượt 7 với 0, 1, 2 , 3, 4
+ Bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0, 7, 14, 21, 28.
Hs ghi nhận kiến thức.
Hs suy nghĩ làm bài:
+ Bội của 8 nhỏ hơn 40 là: 0, 8, 16, 24, 32.
Hs suy nghĩ làm bài.
+ 8 chia hết cho 1, 2, 4, 8
+ Ư(8).
Hs trả lời: Chia lần lượt 8 cho các số từ 0 đến 8, xem 8 chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của 8.
Hs ghi nhận kiến thức.
Ư(12)
Hoạt động 3. Củng cố (12 phút)
Mục tiêu: Củng cố cho Hs biết cách kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
Gv cho Hs làm ?4.
Gv: Từ ?4 ta có chú ý về ước và bội của 1:
+ Số 1 chỉ có một ước là 1.
+ Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Số 0 chia hết cho những số tự nhiên nào?
+ Gv đưa ra chú ý:
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
+ Trong phép chia ta có số chia phải khác mấy?
Vậy Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Gv đưa ra bài tập 111 SGK
+ Gọi mỗi học sinh đứng dậy trả lời một câu và giải thích.
Hs làm bài:
Ước của 1 là 1, một vài bội của 1 là 1, 2, 3, 4
Chia hết cho mọi số tự nhiên khác 0.
+ Số chia phải khác 0.
Hs trả lời:
Bội của 4 là: 8; 20
Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: 
Dạng tổng quát các bội của 4 là: 4k với .
V. Tổng kết – HDVN (5 phút)
- Gv tổng kết lại bài:
 + Nhắc lại định nghĩa ước và bội của một số, Cách tìm bội, tìm ước của một số.
Hs về nhà làm bài tập 112, 113, 114 SGK.
KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ I
 (Thời gian 90 phút)
Đề I:
Bài 1 (1,5điểm)
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Áp dụng tính : a) (+120) + (+35)
b) (-25) + (-42)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh hoạ.
Bài 2 (1,5điểm)
Cho các số 1560, 3495, 4572, 2140. hỏi trong các số đã cho:
Số nào chia hết cho 2.
Số nào chia hết cho 3.
Số nào chia hết cho 5.
Số nào chia hết cho 9.
Số nào chia hết cho cả 2 và 3.
Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Nêu các điều kiện để một số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho3.
Bài 3 (1,5điểm)
Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 90 và 126.
Bài 4 (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
(-17) + 5 + 8 + 17 +(-3)
25. 22 – (15 - 18) +(12 -19 +10)
Tìm số nguyên x, biết:
x + 5 = 20 –(12 -7)
10 + 2
Bài 5 (2 điểm)
Một nền nhà hình chữ nhật, có chiều rộng 6m và chiều dài 9m. Có hai loại
gạch dùng để lát nền nhà có kích thước như sau:
Gạch loại I có kích thước: 30cm x 30cm
Gạch loại II có kích thước: 40cm x 40cm
a) Hỏi rằng muỗn lát nền nhà bằng cùng một loại gạch sao cho các viên
gạch lát đều nguyên vẹn thì phải chon loại gạch nào? Vì sao?
b) Tính tổng các viên gạch cần dùng.
(Giả sử các viên gạch đều lát liền nhau coi như không có kẻ hở).
Bài 6 (1,5điểm)
Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho : AM = 3cm, AN = 6cm
Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB.
Hỏi M có là trung điểm của đoạn AN hay không ? Vì sao?
Đề II:
Bài 1 (1,5điểm)
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Áp dụng tính:
(-12) + (12)
(+420) + (-308)
Khi nào AM + MB =AB. Vẽ hình minh hoạ.
Bài 2 (1,5điểm)
Điền dấu “ì” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
b) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5.
d) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.
Điền chữ số vào dấu “*” để:
5 * 8 chia hết cho 3.
*26* chia hết cho cả 5 và 9
Bài 3 (1,5điểm)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 180 và 234.
Bài 4 (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
75 - (3. 52 – 4 . 23)
465 + 
Tìm số nguyên x, biết:
100 – x = 42 – (15 - 7)
35 – 3 
Bài 5 (2 điểm)
Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi
xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 học sinh. Tính số học sinh của
trường đó.
Bài 6 (1,5điểm)
Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4cm. Tính IN.
Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN. Tính HI.

Tài liệu đính kèm:

  • docx6 so 24 va KTHK I.docx