Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập 1 - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính .

 2/. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính và cách thực hiện các phép tính vào giải các bài tập có liên quan.

 3/. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt trong giải toán, cũng như trong học tập.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, các bài tập và bài giải, Thước thẳng, bảng phụ (bài tập 80).

 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính, các bài tập và bài giải ở nhà, xem trước đề bài các bài tập luyện tập, dụng cụ học tập.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số học sinh.

 2/.Kiểm tra:

Câu hỏi: Nêu quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và kông có dấu ngoặc? Giải bài tập 73 .c) (sgk/32)

 Đáp án: 1.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

 Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. (2đ)

 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:

 ( ) [ ] ( 2đ)

 Bài tập 73 (sgk/32). c). 39.213 + 87.39 = 39.(213 +87) = 39. 300 = 11 700. (6đ)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:”Vận dụng các quy tắc vào giải các dạng bài tập có liên quan”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.

* Mục tiêu: Hiểu được nội dung các bài giải

*Cách tiến hành:

- Gv nhấn mạnh lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính.

- Gv nêu đề bài tập 74 (sgk/32)

- Gọi 4 hs lên bảng trình bày bài giải.

- yêu cầu hs khác nêu nhận xét về bài làm của bạn.

- Gv chốt lại bài làm.

Theo dõi, nắm vững lại quy tắc

quan sát đề bài

4 hs xem lại bài giải, trình bày

nhận xét

Ghi bài sữa vào vở

 * Quy tắc: (sgk)

Bài tập 74 (sgk/32)

a).541 + (218 –x) = 735 b).5 (x +35) = 515

 218 –x = 735 – 541 x + 35= 515: 5

 x = 218 – 194 x = 103 -35

 x = 24 x = 68

c). 96 – 3(x+1) = 42 d).12x -33 = 32.33

 3(x+1) = 96- 42 12x -33 = 35

 x +1 = 54 :3 12x = 243 +33

 x = 18 -1 x = 23.

 x = 17

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 1
Tuần: 6 Tiết:16
Ngày soạn: 6 /9 / 2011
Ngày dạy: 19 /9 / 2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính . 
 2/. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính và cách thực hiện các phép tính vào giải các bài tập có liên quan.
 3/. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt trong giải toán, cũng như trong học tập.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, các bài tập và bài giải, Thước thẳng, bảng phụ (bài tập 80).
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính, các bài tập và bài giải ở nhà, xem trước đề bài các bài tập luyện tập, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh.
 2/.Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và kông có dấu ngoặc? Giải bài tập 73 .c) (sgk/32)
 Đáp án: 1.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
 Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. (2đ)
 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ( ) [ ] ( 2đ)
 Bài tập 73 (sgk/32). c). 39.213 + 87.39 = 39.(213 +87) = 39. 300 = 11 700. (6đ) 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng các quy tắc vào giải các dạng bài tập có liên quan”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung các bài giải
*Cách tiến hành:
- Gv nhấn mạnh lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính.
- Gv nêu đề bài tập 74 (sgk/32)
- Gọi 4 hs lên bảng trình bày bài giải.
- yêu cầu hs khác nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Gv chốt lại bài làm. 
Theo dõi, nắm vững lại quy tắc
quan sát đề bài
4 hs xem lại bài giải, trình bày
nhận xét
Ghi bài sữa vào vở
* Quy tắc: (sgk)
Bài tập 74 (sgk/32)
a).541 + (218 –x) = 735 b).5 (x +35) = 515
 218 –x = 735 – 541 x + 35= 515: 5
 x = 218 – 194 x = 103 -35
 x = 24 x = 68
c). 96 – 3(x+1) = 42 d).12x -33 = 32.33
 3(x+1) = 96- 42 12x -33 = 35
 x +1 = 54 :3 12x = 243 +33
 x = 18 -1 x = 23.
 x = 17
* Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc giải bài tập.
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép tính 
* Cách tiến hành:
- Gv nêu bài tập 77(sgk/32)
- Hướng dẫn hs nêu cách giải.
-Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét, nhấn mạnh quy tắc.
-Lưu ý giáo dục hs về cách trình bày bài giải.
quan sát đề bài
nhận dạng đề,định hướng giải
2 hs lên bảng trình bày bài giải
nhận xét
chữa bài vào vở
Bài tập 77 (sgk/32)
27.75 +25.27 -150
=27.( 75+25) – 150
=27.100 - 150
=2700 -150
= 2550.
12: {390: [500 – (125 +35.7)]}
 = 12: {390 :[ 500 – (125+245)]}
 = 12:{390: [ 500 -370]}
 = 12: {390: 130}
 = 12: 3
 = 4.
* Hoạt động 3:Vận dụng tổng hợp các kiến thức giải bài tập
* Mục tiêu: Có kĩ năng nhận dạng và giải các bài tập
* Cách tiến hành:
-Gv nêu đề bài tập 78 (sgk/33)
- yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm ra cách giải.
-Gv theo dõi, gợi ý hs cách giải.
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
-Gv hoàn chỉnh, lưu ý hs về cách trình bày bài giải.
quan sát đề bài
các nhóm thảo luận ,tìm ra cách giải
chú ý lắng nghe gv gợi ý
đại diện nhóm trình bày
nêu nhận xét
chữa bài vào vở
Bài tập 78(sgk/33)
 12000 – (1500 .2 + 1800 .3 + 1800 .2 : 3)
= 12000 –(1500 .2 + 5400 +3600 :3)
= 12000 – (3000 +5400 +1200)
= 12000 – 9600
= 2400.
 4/. Củng cố:
 ?/ Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
 - Lưu ý lại các dạng bài tập và cách giải từng bài.
 5/. Dặn dò:
 - Học lại bài, xem lại các bài tập đã giải.
 - Làm bài tập 79; 80; 81; 82 (sgk/33).
 Hứơng dẫn Bài tập 80 (sgk/33)
“ Mỗi bài tuân theo một quy luật, hs nên dựa vào quy luật để giải”
 -Xem lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ, chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết.
ƠN TẬP
(Từ tiết 1 – 16)
Tuần: 6 Tiết:17
Ngày soạn: 7 /9 / 2011
 Ngày dạy: 20 /9 /2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học về tập hợp, phần tử của tập hợp.
 Các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia số tự nhiên.
 Lũy thừa, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính.
 2/. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận dạng đề bài tập và vận dụng đúng công thức, tính chất để giải.
 Rèn cách trình bày lời giải hợp lý.
 3/. Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, tự tin trong học tập.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên:Soạn giảng, các bài tập và bài giải, Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi
 2/. Học sinh: Xem lại hệ thống kiến thức bài cũ, đồ dùng học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra:
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng kiến thức đó vào giải các bài tập.”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Nắm lại kiến thức về tập hợp.
* Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức , vận dụng giải bài tập thành thạo
*Cách tiến hành
?/ Có mấy cách để viết một tập hợp?
Kể tên.
- Gv nêu đề bài tập 32 (sbt/7)
?/ Hãy nêu hướng giải bài tập ?
- gọi 1 hs viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6, 1 hs viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8. 
- Nhận xét,cho điểm khuyến khích hs.
- vấn đáp hs giải tiếp : Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
-Gv nêu tiếp bài tập 34 (sbt/7)
-yêu cầu hs giải, nhận xét.
Trả lời (2 cách)
quan sát bài tập
trả lời (dùng cách viết liệt kê)
2 hs lên bảng giải
nhận xét
Giải tiếp bài tập
quan sát đề bài
Hs giải, hs khác nhận xét.
Có 2 cách viết tập hợp:
- liệt kê
- Chỉ ra tính chất đặc trưng
Bài tập 32 (sbt/7):
Bài tập 34 (sbt/7)
 a ) A= { 40;41;42;;100}
Có: 100 – 40 + 1 = 61 phần tử.
* Hoạt động 2:Oân lại các tính cộng trừ, nhân, chia trên số tự nhiên
* Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức , vận dụng giải bài tập thành thạo
*Cách tiến hành
?/Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên?
- Gv lưu ý các tính chất.
?/ Nêu tính chất của phép trừ và phép chia?
- nhận xét, cho điểm khuyến khích hs
- Gv nêu bài tập 44 (sbt/8)
- Gọi 2 hs lên bảng giải, các hs còn lại tự giải vào vở.
- Theo dõi, nhắc nhở hs cách trình bày.
- gọi hs nêu nhận xét.
Nêu các tính chất
( giao hoán, kết hợp,)
Nêu các tính chất
( phép chia hết ,chia có dư)
quan sát bài tập
2 hs lên bảng giải
Các hs còn lại giải bài tập
nhận xét
a+b = c a=c –b 
a –b =c a = c+b
a .b = q a = q : b
a: b= q (dư r) a= b.q +r
Bài tập 44 (sbt/8)
a). b).
(x -45 ) . 27 =0 23. (42 – x) = 23
 x – 45 = 0 42 – x = 1
 x = 45 x = 42 -1
 vậy : x=45 x = 41
 Vậy :x= 41
* Họat động 3:Oân lại kiến thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức , vận dụng giải bài tập thành thạo
*Cách tiến hành:
-?/ Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì?
?/Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
?/Thứ tự thực hiện các phép tính?
- Gv kết luận , nêu bài tập 88 (sbt/13), Gọi 2 hs lên bảng giải.
-Gv nêu tiếp bài tập 100 (sbt/14), Gọi 2 hs lên bảng giải.
- Gv ?/ Ta quy ước a0 = ?
- GV nêu tiếp bài tập 105 (sbt/15), chia lớp thành 2 nhóm thực hiện thảo luận giải.
- Theo dõi, gợi ý, chữa sai cho các nhóm.
- Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
trả lời ( an= )
Viết công thức 
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
2 hs lên bảng giải Bt
2 hs lên bảng giải BT
Trả lời (a0=1)
thảo luận nhóm giải BT
Trình bày, nhận xét
Chữa bài vào vở
Nhân: am.an = am+n
Chia: am: an =am-n (a0, mn)
Thứ tự thực hiện phép tính:
 *Không có dấu ngoặc:
Lũy thừanhân,chiaCông, trừ
 *Có dấu ngoặc:
 ( ) [ ] { }
 Bài tập 88 (sbt/14)
53.56= 59; b) 34.3 =35
Bài tập 100 (sbt/15)
a) 315: 35 = 310; b) 46: 46 = 40 =1
Bài tập 105 (sbt/15)
a) 70-5 . (x -3) =45 b) 10+2.x=45:43
 5.(x-3) = 70 – 45 10+2.x= 16
 x – 3 = 35 : 5 2.x=16-10
 x = 7 +3 x=6:2
 x = 10 x=3
 Vậy :x =10 Vay65 :x=3
 4/. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng ,sai:
Cho A={0} có thể nói rằng A là tập hợp rổng. (S)
Một số nhân với số 1 sẽ bằng chính số đó. (Đ)
Trong phép chia hết thì số dư bao giờ cũng bằng 0. (Đ)
Ta có : cn = 1 thì n=1. (S)
 5/. Dặn dò:
 - Học lại kiến thức cũ, xem lại các bài tập đã giải.
 - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 45 phút. 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Tuần: 6 Tiết : 18
Ngày soạn: 8 /9 / 2011
Ngày kiểm: 22/9/2011 
 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức mà hs đã học từ đầu năm đến giờ.
 2/. Kỉ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của hs vào giải các dạng bài tập có liên quan và cách lập luận , trình bày lời giải như thế nào?
 3/. Thái độ: Giúp hs có ý thức hơn trong học tập, tự tin hơn, cẩn thận ,chính xác, tự điều chỉnh việc học của bản thân.
II/. CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn đề kiểm tra, ôn luyện cho hs kiến thức cơ bản, đề phôtô.
 2/. Học sinh: Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học; Dụng cụ học tập.
 III/. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
 1/.Oån định : (1’ ) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (1’) Kiểm tra tài liệu của hs, chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
 Sinh hoạt cách thức làm bài cho hs nắm vững.
 Ma trân :
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tập hợp .Phần tử của tập hợp .
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
 2
1
3
2 điểm= 20% 
2.Tập hợp các số tự nhiên 
. 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
1,5
2
1,5 điểm= 15% 
3. Số phần tử của tập hợp .Tập hợp con 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm= 10% 
4. Phép cộng và phép nhân 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm=10 %
5.Phép trừ và phép chia 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
2
2
2 điểm= 20 %
6.Nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
3
1,5
3
1,5 điểm= 15 %
7.Thứ tự thực hiện phép tính
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
2
2
2 điểm =20 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
1
1 10% 
4
2,5 25 % 
 9
 7,5 75 %
14
10 điểm
Trường : THCS An Quảng Hữu KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm
 Họ và tên :. Mơn : Tốn (Số học 6) 
 Lớp: 6/.
ĐỀ:
Cââu 1 : Cho hai tập hợp sau : A = {m; n } , B = {x ; y }
Hãy viết các tập hợp gồm hai phần tử , trong đĩ một phần tử thuộc A , 
một phần tử thuộc B?(1đ)
Câu 2: Cho tập hợp M = { a, b, c }.Hãy viết tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ hai phần tử ?(1đ)
Câu 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :(1,5đ)
 a) 34.3 
 b) 56 : 53 
 c) 25 . 22 
 Câu :4 : Thực hiện phép tính:(3đ)
 a) 32 . 47 + 32 . 53 ; b) 2. 42 - 8: 22
 c) 20 – [ 30 - ( 5 - 1)2 ] 
.
.
Câu 5 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :(1,5đ)
 a) A = { x Ỵ N / 8< x < 12 }
 b) B = { x Ỵ N* / x < 4 }
Câu 6: Tìm số tự nhiên x, biết :(2đ)
 a) 541 + (218 – x ) = 735 b) 2x – 10 = 22. 32
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM :
Câu 1: { m,x } (0,25đ)
 ; {m ,y } (0,25 đ)
 {n, x } (0,25đ)
 { n, y } (0,25 đ)
Câu 2 : (1đ)
 { a, b};{ b, c}; { a , c}
Câu 3 : 
 a) 34.3 = 34 (0,5đ)
 b) 56 : 53 = 53 (0,5đ)
 c) 25 . 22 = 2 7 (0,5đ)
Câu 4 : 
32 . 47 + 32 . 53 c) 20 – [ 30 - ( 5 - 1)2 ] 
 = 32 .(47 + 53 ) (0,5đ) = 20 - [ 30 - 42] (0,25đ)
 = 32 .100 = 3200 (0,5đ) = 20 - [ 30 – 16 ] (0,25đ)
b) 2. 42 - 8: 22	 = 20 – 14 = 6 (0,5đ)
= 2.16 – 8 : 4 (0,5đ)
= 32 – 2 = 30 (0,5đ)
Câu 5 : 
 A = { 9 ; 10 ;11} (0,75 đ)
 B = { 1; 2 ;3 } (0,75 đ)
Câu 6 : 
541 + (218 – x ) = 735
 218 – x = 735 – 541 (0,25đ)
 218 - x = 194 (0,25đ)
 x = 218 – 194 (0,25đ)
	x = 24 	(0,25đ)
 b) 2x – 10 = 22. 32
 2x - 10 = 36 (0,25đ)
 2x = 36 + 10 
 2x = 46 (0,25đ)
 x = 46 : 2 (0,25đ)
 x = 23 (0,25đ)
IV./ NHẬN XÉT
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
61
 1.Nhận xét
 2.Biện pháp khắc phục 
LUYỆN TẬP
Tuần: 6 Tiết:6
Ngày soạn: 10 /9 / 2011
Ngày dạy: 24/9/2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
 2/. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.
 3/. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong việc nhận dạng đề bài và biết lựa chọn cách giải phù hợp.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên:Soạn giảng, các bài tập và bài giải, Thước thẳng, bảng phụ
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về tia, hai tia đối nhau, trùng nhau, xem trước đề các bài tập, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs. 
 2/.Kiểm tra: (5’)
 Câu hỏi:Cho hình vẽ: x ¨A ¨B
 Hãy chỉ ra hai tia nào đối nhau? Hai tia nào trùng nhau?
 Đáp án:
 Tia Ax và AB đối nhau; Tia BA và Bx trùng nhau. (8điểm)
 Câu hỏi phụ: Tia Ax và tia Bx có trùng nhau không? Vì sao?
 Không. Vì không chung gốc. (2điểm)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tập vẽ tia
- GV nêu đề bài tập 25 (sgk/113)
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
?/Tia và đường thẳng khác nhau như thế nào?
-Mở rộng kiến thức về đoạn thẳng.
-yêu cầu hs nhận xét.
quan sát đề bài
1 hs vẽ hình trên bảng
So sánh (có giới han)
chú ý
ghi bài vào vở ( 7’)
Bài tập 25 (sgk/113)
 a) A¨ ¨ B
 b) ¨A ¨B
 c) ¨ A B¨
* Hoạt động 2:Rèn cho hs quan sát hình.
- Yêu cầu hs đọc đề bài tập 26(sgk/113).
-GV hướng dẫn hs vẽ hình, vấn đáp hs giải bài tập.
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
- Yêu cầu hs nêu tiếp đề bài tập 27 (sgk/113)
-Gv vấn đáp hs trả lời.Hoàn chỉnh bài giải.
Đọc đề bài
quan sát gv vẽ hình, trả lời 
ghi bài vào vở
Nêu tiếp bài tập 27
trả lời, ghi bài vào vở
 (18’)
Bài tập 26 (sgk/113)
 ¨ A ¨ M ¨B
a). B và M nằm cùng phía với A.
b). M nằm giữa A và B.
Bài tập 27(sgk/113)
 a). Điểm A
 b). A.
* Hoạt động 3:Rèn cho hs cách vẽ hình.
- Yêu cầu hs đọc đề bài tập 28 (sgk/113)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ hình minh họa.
- GV gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ hình.
-Gv vấn đáp hs trả lời các câu hỏi a và b.
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
đọc đề bài tập
Các nhóm thảo luận vẽ hình .
1 hs đại diện nhóm lên bảng vẽ hình.
trả lời các câu hỏi a và b
chữa bài vào vở (10’)
Bài tập 28 (sgk/113)
x ¨N ¨ O ¨ M y
a). Tia ON (hay Ox) và tia OM (hay Oy) đối nhau.
b). Điểm O nằm giữa hai điểm M và N. 
 4/. Củng cố: (3’)
 Bài tập 32 (sgk/114)
 Chọn câu đúng: a). Sai; b). Sai; c). Đúng.
?/ Tia là gì? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau?
?/ Cách phân biệt tia và đường thẳng?
 5/. Dặn dò: (1’)
 - Học lại bài Tia.
 - Xem lại các bài tập đã giải.
 - Làm bài tập 29; 30; 31 (sgk/114).
 - Xem và chuẩn bị bài mới bài 6 : ĐOẠN THẲNG.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc