Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 (Bản 3 cột)

I Mục tiêu:

 1 Kiến thức: nắm dược ba điểm tẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 2 Kĩ năng: biết vẽ ba điểmm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ; nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.

 3 Thái độ: sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác.

II Chuẩn bị:

 - Của thầy : thước thẳng, bảng phụ.

 - Của trò: đồ dùng thước thẳng , bảng phụ nhóm.

III Các hoạt động dạy học:

 1 ổn định ;

 2 bài mới;

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Ghi bảng

Hoạt động I : Nhắc lại kiến thức cũ.

Vẽ đường thẳng a;

 vẽ A a; C a Da;

vẽ đ/t b; vẽ S b , Tb; Rb

cho hs quan sát (H8a,b).

khi nào thì ba điểm thẳng hàng?

khi nào ba điểm không thẳng hàng?

cho hs làm bài tập 10 (tr106)

Hs hoạt động cá nhân;

 Giọi 3 hs lên bảng làm bài.

Giọi hs nhận xét Hs theo dõi

Hs cả lớp cùng quan sát.

1 hs trả lời.

-3 điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên1 đường thẳng.

Không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.

3 hs lên bảng làm bài 1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

 A C D

 . . . (H8a)

 A C

 . . (H8b)

 . B

- khi ba điểm A,C,D cùng thuộc đường 1thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

- khi 3 điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳg hàng.

Bài10 sgk:

a) . . .

 M N P

b) . . .

 C E D

 c) . .

 I . Q

 R

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Chương I: Đoạn Thẳng
 Tiết 1: điểm - đường thẳng
I Muc tiêu:
1 Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
2 Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu diểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu quan sát các hình ảnh thực tế.
3 Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II Chuản bị:
- Của thầy: thước kẻ, bảng phụ ,sgk.
- Của trò: bảng phụ nhóm,đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt đông I: Giới thiệu về điểm.
Gv hình đơn giản nhất là điểm, muốn học được hình trước hết ta phải biết vẽ hình.
Vậy điểm được vẽ như thế nào?
Gv đưa hình ảnh về điểm.
Gv người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm.
Gv mỗi tên chỉ đặt cho 1 điểm nhưng 1 đ’ có thể có nhiều tên.
 Gv đưa ra bảng phụ y/c hs đọc tên các đ’( h1)sgk.
 Cho hs đọc H2 sgk
Cho hs nhận xét.
Gv chốt lại.
Hs nghe hình dung ra hình ảnh về đ’.
Hs nghe và ghi bài.
1hs đứng tại chỗ đọc.
1 hs đọc.
1 hs nhạn xét.
 Hs nghe ghi bài.
I Điểm:
- dấu chấm nhỏ trên trang giấy,trên bảng là hình ảnh của đ’.
- người ta thường ding các chữ cái in hoa A,B,C, để đặt tên cho các đ’.
- ở (h1), có 3 đ’ phân biệt,đ’ A,đ’B,đ’M
 . A .B
 .M (H1)
 A . C (H2)
H2 đ’ A trùng với đ’ C
- Chú ý: bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các đ’.
Hoạt độngII: Giới thiệu về đường thẳng.
Gv đưa ra một số hình ảnh về đường thẳng, thước thẳng,mép bàn mép bảng
Gv làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?
Gv người ta thường dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng
Gv cho hs quan sát H3 sgk.
 Trong H3 có những đường thẳng nào?
Giọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
Gv chốt lại .
 Hs theo dõi.
1 hs trả lời.
1hs khác bổ sung.
Cả lớp cùng quan sát H3.
1 Hs trả lời.
Hs nghe và ghi bài.
II/ Đường thẳng.
-Dùng bút vạch theo mép thước thẳng ta vẽ được đường thẳng.
 a 
 ( H3) b
- Người ta tên cho các đường thẳng bằng các chữ cái viết thường.a,b,c,d,
Hoạt động III: Điểm thuộc , không thuộc đường thẳng.
Gv cho hs quan sát H4 sgk.
Trong H4 gồm có những điểm nào ? đường thẳng nào?
Em có nhận xét gì về quan hệ giữavị trí củađiểm C vàE với đường thẳng d?
Giọi hs khác bổ sung .
 Gv chốt lại sgk.
Gv cho hs cả lớp làm ? sgk
Hs hoạt động cá nhân.
 Gv giọi hs lên bảng trả lời 
Giọi hs nhận xét bài làm của bạn;
Gv đưa ra đáp án 
ẩh cả lớp cùng quan sát sgk.
1hs trả lời.
Hs trả lời.
2 hs bổ sung.
Hs nghe ghi bài.
Hs hoạt động cá nhân.
1hs lên bảng.
2 hs nhận xét .
hs theo dõi đáp án trên bảng.
III: Điểm thuộc đường thăng . Điểm không thuộc đường thẳng. 
 . B
 d . 
 A 
-điểm A thuộc đường thẳng d; kí hiệu: Ad.
-điểm B không thuộc đường thẳng d; kí hiệu:
 B d 
? sgk.
a)điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đương thẳng a.
b) Ca ; E a
c) bảng phụ. 
Hoạt động IV: Củng cố- luyện tập.
y/c hs làm bài tập 1-3 sgk vào bảng phụ nhóm
Y/c các nhóm đổi kq.
Gv đưa ra kq. 
y/c hs các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Hs hoạt động nhóm.
Các nhóm trao đổi kq.
Hs so sánh kq .
Bài 1(tr104).
- các đường thẳng b,c.
- các điểm N,H,Y,K.
Bài3;
a)điểm Athuộc đường thẳng n,q.( An,q). Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p.(Bm,n,p).
b) dường thẳng m,n,p đi qua điểm B.Đường thẳng m,q đi qua điểm C
c) D q; Dm,n,p.
 Hoạt động VI: Hướng dẫn dặn dò.
Về nhà học bài và làm bài tập 2,5,6 sgk.
Hướng dẫn bài 2;
Gv ta có thể vẽ các điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng.
Bài 5;
vẽđiểm A thuộc đường thăngp ; B không thuộc q.
Ngày soạn;
Ngày dạy ;
 Tiết2 : ba điểm thẳng hàng
I Mục tiêu:
 1 Kiến thức: nắm dược ba điểm tẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2 Kĩ năng: biết vẽ ba điểmm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ; nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
 3 Thái độ: sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị:
 - Của thầy : thước thẳng, bảng phụ.
 - Của trò: đồ dùng thước thẳng , bảng phụ nhóm.
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định ;
 2 bài mới;
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
 Ghi bảng
Hoạt động I : Nhắc lại kiến thức cũ.
Vẽ đường thẳng a;
 vẽ A a; C a Da;
vẽ đ/t b; vẽ S b , Tb; Rb
cho hs quan sát (H8a,b).
khi nào thì ba điểm thẳng hàng?
khi nào ba điểm không thẳng hàng?
cho hs làm bài tập 10 (tr106)
Hs hoạt động cá nhân;
 Giọi 3 hs lên bảng làm bài.
Giọi hs nhận xét
Hs theo dõi 
Hs cả lớp cùng quan sát.
1 hs trả lời.
-3 điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên1 đường thẳng.
Không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.
3 hs lên bảng làm bài
1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
 A C D
 . . . (H8a)
 A C
 . . (H8b)
 . B
- khi ba điểm A,C,D cùng thuộc đường 1thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
- khi 3 điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳg hàng.
Bài10 sgk:
a) . . . 
 M N P
b) . . . 
 C E D
 c) . . 
 I . Q
 R
 Hoạt động II: Điểm nằm giữa hai điểm.
Gv đưa ra hình vẽ (H9) sgk
Cho hs quan sát gv hỏi;
- 2 điểm C và B nằm cùng phía hay phía đối với điểm A?
- 2 điểm A và C nằm cùng phía hay khác phía với điểm B?
- 2 điểm A và B nằm như thế nào so với điểm C?
- có mấy điểm nằm giữa hai điểm?
Gv cho hs nhận xét.
 Gv giọi hs nêu nhận xét sgk.
Hs quan sát hình vẽ bảng phụ trên bảng?
Hs 1 trả lời .
Hs 2 trả lời.
Hs 3 trả lời.
Hs 4trả lời.
Hs nhận xét;
1hs nêu nhận xét.
2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
 A C B
 . . . 
 (h9)
-với ba điểm thẳng hàng A,B,C
2 điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A.
2 điểm A,c nằm cùng phía so với điểm B.
2 điểm A,B nằm khác phía với điểm C.
- điểm C nằm giữa hai điểm còn lại Avà B 
* Nhận xét: sgk.
Hoạt độngIII: Mở rộng – củng cố:
Gv đưa ra đề bài; gv y/c hs hoạt động cá nhân và giọi 2hs lên bảng
a) vẽ 3điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa2 điểm M và P.
b)vẽ 3 điểm thẳng hầng,b,C sao cho B không nằm giữa A và C
- Gv thông báo không có khái niệm nằm giữa khi 3 đ không thẳng hàng.
 Gv đưa ra bảng phụ vẽ các hình đó.
 . A A . . C
B . . C B .
 A * * B 
 * C 
- không thể nói điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Gv cho hs làm bài 8, bài 9 (tr106) sgk.
Giọi 2hs lên bảng làm bài. 
 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs1;
 M N P 
 . . .
- Hs2;
 A C B 
 . . .
2 hs lên bảng là bài.
 Bài8: 
Ba điểm A,M,N thẳng hàng.
Bài 9:
Ba điểm thẳng hàng là;B,E,A.
D,E,G ;
Ba điểm không thẳng hàng;
B,A,C; E,G,A;
Hoạt Động IV : Dặn dò hướng dẫn:
vè nhà học bài và làm bài tập 
12,13,14;(tr106,107) sgk.
H/D bài 12: 
Cần xác định được điểm nằm giữa;điểmnào không nằm giữa.
H/D bài 13:
Làm như bài 10.
H/d bài 14:
vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng; mỗi hàng 4 cây ta ding thước thẳng.
Hs về nhà học bài, làm các bài tập 
Bài tập về nhà; 12,13,14;sgk(107)s
Lớp Dạy :6B ,Tiết theo TKB.,Ngày dạy Sĩ số ,Vắng 
 Tiết 3: đường thẳng đi qua hai điểm
I Mục tiêu: 
 1 Kiến thức: Hs nắm chắc có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
 2 Kĩ năng: biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; rèn luyện tư duy, biết vị trí tương đối của hai đường thẳngtrên mặt phẳng; phân biệt được trùng nhau, cắt nhau,song song.
 3 Thái độ: rèn lưỵen kỹ năng vẽ hình( đường thẳng đi qua hai điểm).
II Chuẩn bị:
Của thầy: thước thẳng ,bảng phụ.
Của trò: thước thẳng , bảng phụ nhóm. phấn viết bảng phụ .
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt độngI: Kiểm ra bài cũ :
vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng? 
vẽ 3 điểm T,Q,R không thẳng hàng?qua ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Gv giọi 2hs lên bảng làm bài.
Gv giọi hs nhận xét.
2 hs lên bảng làm bài.
 M N P
 . . .
 T R 
 . .
 . Q 
 1 hs nhận xét.
Hoạt động II: Cách vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng
Gv giới thiệu mở đầu,vẽ hình.
Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không?
Gv cho 2 điểm A,B vẽ hai đường thẳng đi qua hai điểm đó, nêu cách vẽ?
Gv ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểmA,B?
 đường thẳng được viết bằng loại chữ nào?
Gv chốt lại .
 Gv giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng.
Gv cho hs đọc tên các đường thẳng (h16,17) sgk.
Gv y/c hs hoạt động nhóm chỉ ra cách giọi tên các đường thẳng (h18) sgk.
Gv giọi các nhóm báo cáo kq sau khi đổi kq.
Gv đưa ra kết quả . 
Hs nghe, dự đoán;
1 hs lên bảng vẽ hình.
 A B
 . .
hs trình bày cách vẽ.
Hs ; các đường thảng được viết bằng các chữ cái thường
2hs trả lời.
Các nhóm thảo luận- kq.
Các nhóm báo cáo.
1 Vẽ đường thẳng.
- muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm như sau
Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A vàB
ding đầu chì vạch theo thước.
* nhận xét: sgk.
2 Tên đường thẳng: 
Đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái thường.
- lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng 
- đặt tên cho đường thẳng bằng 2 chữ cái thường.
 A B 
 . . 
 x y
H16 ;đường thẳng AB hoặcBA.
H17; đường thẳng xy hoặc yx.
Bài tập:
 A B C
 . . . 
có 6 cách giọi tên dường thẳng AB,BC,AC,,
Hoạt động III: Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Gv đưa ra bảng phụ hình vẽ H118,H19, H20.
 Gv cho hs nhận xét:
 Giọi hs nhận xét câu trả lời của bạn.
 Gv chốt lại.
Gv giới thiệu chú ý sgk.
Hs cả lớp cùng quan sát.
1 hs nhận xét.
 Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
 Hs ghi bài.
Hs đọc chú ý sgk.
3 Đường thăng trùng nhau, cắt nhau, song song.
 A .B x y
 . C z t
 H 18; ta nói các đường thẳng trùng nhau.
H19; đường thẳng ABvà AC cắt nhau( có 1 điểm chung).
H 20; hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung ta nói chúng song song.
* chú ý : sgk
Hoạt độngIV: Củng cố
Gv tại sao không nói 2 điểm thẳng hàng?
Gv kiểm tra ntn để biết được 3 điểm đó có thẳng hàng không?
H30 có bao nhiêu đường thẳng? đó là những đường thẳng nào?
Vẽ H22 vào vở rồi tìm ;
Z d1 ; T d2 sao cho X,Z,T thẳng hàng và y,Z,T thẳng hàng. 
Hs suy nghĩ trả lời.
Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD. d1
 Z 
 . X 
 T d2 
 . Y
Bài 16 (tr 109);
a) bao giờ cũng có đ/t đi qua hai điểm cho trước.
b) vẽ đ/t đi qua 2 điểm trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đ/t đó có đi qua điểm thứ 3 hay không
Bài 17:sgk.
 A B 
 D C
Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD.
Hoạt động V: Dặn dò hướng dẫn về nhà;
Về nhà học bài và làm các bài tập 15, 20, 21 sgk(109).
 Hướng dẫn bài 15;
a)đúng.
b)đúng
Bài 20 : C m P. O . N
 M . .
 n M Q 
 P q A B 
Lớp dạy 6B ,Tiết TKB,Ngày dạySĩ số,Vắng . 
 Tiết 4: thực hành trồng cây thẳng hàng
 I mục tiêu:
 1 Kiến thức: Hs biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
 2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng cách xác định vị trí để 3 điểm thẳng hàng.
 3 Thái độ: Trung thực , chính xác.
II chuẩn bị:
 - các nhóm ; mỗi nhóm 3 cọc ,1 sợi dây, 1 búa để đóng cọc.
 ( cọc dài 1,5 m,sơn màu đỏ trắng xen kẽ.)
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động I : Thông báo nhiệm vụ.
a) cho cọc thành một hàng rằo thẳng nằm giữa hai cột mốc Avà B.
b) đào hố trồng cây thẳng hàngvới hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường.
Gv em nào có thể trình bày cách trồng cho thày và các bạn cùng nghe? 
Hs chú ý nhắc lại nhiệm vụ phải làm.
Hs trả lời.
1 Nhiệm vụ;
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai cộtmốc A và B.
b) Đào hố trồng câythẳng hàng với 2 cây A và B đã cho có sẵn bên lề đường.
Hoạt độngII : Tìm hiểu cách làm.
cho hs đọc mục 3 sgk
Gv làm mẫu cách làm trước lớp theo 3 bước 
Gv làm thử chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc Avà Bở cả 2 vị trí của C;( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C)
 hs đọc mục 3 trong sgk
hs chú ý theo dõi nghe và nêu lại cách làm
2 Cách làm;
B1: cắm (hoặc đặt )cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B 
B2: hs 1 đứng tại điểm A hs 2 đứng tại điểm C( C nằm giữa A và B) 
B3 : hs1ngắm và ra hiệu cho hs2 đặt cọc ở vị trí C sao cho hs1 thấy cọc tiêuA che khuất 2 cọc tiêu B và C khi đó 3 diểm thẳng hàng
Hoạt độngIII: Tiến hành thực hành
Gv chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ có đại diện ghi biên bản thực hành , rõ ràng tong khâu .
Gv quan sát từng khâu thực hanh của các nhóm hướng dẫn điều chỉnh từng khâu cho hs 
Gv yc các nhóm nộp báo cáo thực hành.
chia 3 tổ các tổ cử đại diện ghi biên bản thực hành 1)chuẩn bị thực hành 
2) thái độ, ý thức thực hành.
3) kết quả thực hành.
3 Thực hành:
Hoạt động IV: Nhận xét giờ thực hành.
- Nhận xét kết quả hoạt động thực hành của từng nhóm, về sự chuẩn bị, ý thức trong các hoạt động thực hành,của các cá nhân trong mỗi nhóm.
- Gv tuyên dương và phê bình trước lớp những cá nhân , tập thể hoàn thành nhiệm vụ và không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Họat động V: Vệ sinh:
Gv cho hs dọn vệ sinh , rửa ,cất dụng cụ , chuẩn bị cho giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6.doc