I.Mục tiêu:
- Nắm định nghĩa ước chung và bội chung. Khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯC và BC của một vài số đơn giản.
II.Chuẩn bị:
GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7
10
6
5
13
2
2
Hoạt động 1:Kiểm tra
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Dựa vào phần kiểm tra cho biết những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)
Vậy 1; 2 chính là ước chung của 4 và 6.
Kí hiệu: ƯC(4;6) = {1;2}
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
Tương tự cho xƯC(a,b,c)
nếu a ? x; b ? x; c ? x
Cho biết những số nào vừa là B(4) vừa là B(6)
Số 0; 12; 24; . là những bội chung của 4 và 6.
Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4;6)
Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
Lưu ý có thể có nhiều giá trị khác nhau.
Giới thiệu khái niệm giao của hai tập hợp như sách giáo khoa và kí hiệu
* Yêu cầu học sinh tự đưa ra hai tập hợp và tìm giao của chúng
Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
Yêu cầu học sinh giải nhanh bài tập 134
Giáo viên quan sát, nhận xét
Yêu cầu học sinh giải bài tập 137
Giáo viên hoàn chỉnh bài và giải thích.
Hoạt động 4: Củng cố
Thế nào là ước chung, thế nào là bội chung ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Gợi ý: bài tập 136
Tìm B(6) sau đó so sánh điều kiện < 40="" để="" có="" kết="" luận="" về="" tập="" hợp="" a="" nêu="" cách="" tìm="" ước="" một="">
Tìm Ư(4); Ư(6)
Nêu cách tìm bội của một số
Tìm B(4); B(6)
Số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
Ước chung của hai hay nhiều số là
x là ƯC(a,b)
nếu ax; bx
nếu ax; bx; cx
giải ?1 SGK
Số 0;12;24; vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
Bội chung của hai hay nhiều số là
x là bội chung của a và b
Giải ?2 SGK
Ví dụ:
A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7}
Vậy AB={4; 6}
Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 134
Ba học sinh lên bảng giải bài tập 135
Cả lớp nhận xét
Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 137
Cả lớp nhận xét
Giao của hai tập hợp là
Giải bài tập 136; 138
Tìm B(9) sau đó so sánh điều kiện < 40="" để="" có="" kết="" luận="" về="" tập="" hợp="" b="" ư(4)="">
Ư(6) = {1;2;3;6}
B(4) ={0;4;8;12;16;20;24;28; }
B(6) ={0;6;12;18;24;30; }
1.Ước chung:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ký hiệu: Ước chung của a và b là ƯC(a,b)
* Chú ý: xƯC(a,b) nếu ax; bx
xƯC(a,b,c) nếu ax; bx; cx
?1
Vì 168; 408 nên 8ƯC(16;40)
Vì 328; 28 8 nên 8ƯC(16;40)
2.Bội chung :
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Kí hiệu: bội chung của a và b là BC(a;b)
* Chú ý: xBC(a,b) nếu xa; xb
?2
6BC(3; ) = 1;2;3;6
3.Chú ý:
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu: giao của tập hợp A và tập hợp B là AB.
Ví dụ:
A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7} Vậy AB={4; 6}
Bài tập
Bài tập 134:
Bài tập 135
Bài tập 137
a)AB={cam; chanh}
b)AB={học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán }
c) AB = Số chia hết cho 10
d) AB=
Tuần: Tiết: 28 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Rèn luyện kỷ năng phân tích một số ra TSNT. Thông qua đó tìm ra ước của một số II.Chuẩn bị: GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ 30’ 3’ 4’ Hoạt động 1: Kiểm tra Thế nào là phân tích một số ra TSNT ? Gợi ý học sinh giải câu g) 1000000 = 106. Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên hoàn chỉnh. Gợi ý bài tập 130 Thực hiện tương tự như bài tập 129 Gợi ý bài tập 131. Hai số nào nhân nhau bằng 42? Gợi ý bài tập 132. Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu đọc mục có thể em chưa biết trang 51 sách giáo khoa Ở những bài trên bài nào yêu cầu tìm tập hợp ước của một số cho trước ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Tương tự về kiểm tra số ước đã tìm được ở bài tập 130; 133. Giải bài tập 125c,d,g Học sinh nhận xét bài làm của An. Sau đó lên bảng hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét (5.13) M 5; M 13; M 1; M (5.13) Vậy a có 4 ước. Chia hết cho 1; 2; 4; 8; 16; 32. Chia hết cho 1; 3; 7; 9; 21; 63 Hai học sinh cùng bàn thảo luận Bốn học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét. 51 = 3.17; 75 = 3.52; 42 = 2.3.7; 30 = 2.3.5 Học sinh suy nghĩ trả lời Có 4 cặp số (1;42), (21;2), (3;14), (6;7) Học sinh suy nghĩ trả lời Cả lớp nhận xét. Số túi là ước của tổng số bi hay số túi là Ư(28). Một học sinh lên bảng Cả lớp nhận xét Học sinh cho biết sau khi đọc đã rút ra kiến thức gì ? Biết cách xác định số lượng ước của một số. Bài tập 129; 130; 133 Xem trước bài: Ước chung và bội chung. Bài tập 125c) Luyện tập Bài tập 126 An làm chưa đúng, sửa lại là: 120 = 23.3.5; 306=2.32.17; 367 = 34.7 Bài tập 129 a) a = 5.13 có các ước là 1; 13; 5; 65 b = 25 có các ước là 1; 2; 4; 8; 16; 32. c = 32.7 có các ước là 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài tập 130 51 = 3.17 có các ước là 1; 3; 17; 51 75 = 3.52 có các ước là1; 3; 5; 15; 25; 75 42 = 2.3.7 có các ước là 1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42 30 = 2.3.5 có các ước là 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 Bài tập 131 Cặp số là ước của 42: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. a và b là ước của 30 ( a < b) a = 1, b = 30; a = 2, b = 15; a = 3, b = 10; a = 5, b = 6 Bài tập 132 Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy có: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 29 Bài: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.Mục tiêu: Nắm định nghĩa ước chung và bội chung. Khái niệm giao của hai tập hợp. Biết tìm ƯC và BC của một vài số đơn giản. II.Chuẩn bị: GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ 10 6’ 5’ 13 2’ 2’ Hoạt động 1:Kiểm tra Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Dựa vào phần kiểm tra cho biết những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6) Vậy 1; 2 chính là ước chung của 4 và 6. Kí hiệu: ƯC(4;6) = {1;2} Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Tương tự cho xỴƯC(a,b,c) nếu a ? x; b ? x; c ? x Cho biết những số nào vừa là B(4) vừa là B(6) Số 0; 12; 24; ... là những bội chung của 4 và 6. Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4;6) Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Lưu ý có thể có nhiều giá trị khác nhau. Giới thiệu khái niệm giao của hai tập hợp như sách giáo khoa và kí hiệu * Yêu cầu học sinh tự đưa ra hai tập hợp và tìm giao của chúng Hoạt động 3: Bài tập áp dụng Yêu cầu học sinh giải nhanh bài tập 134 Giáo viên quan sát, nhận xét Yêu cầu học sinh giải bài tập 137 Giáo viên hoàn chỉnh bài và giải thích. Hoạt động 4: Củng cố Thế nào là ước chung, thế nào là bội chung ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Gợi ý: bài tập 136 Tìm B(6) sau đó so sánh điều kiện < 40 để có kết luận về tập hợp A Nêu cách tìm ước một số Tìm Ư(4); Ư(6) Nêu cách tìm bội của một số Tìm B(4); B(6) Số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Ước chung của hai hay nhiều số là x là ƯC(a,b) nếu aMx; bMx nếu aMx; bMx; cMx giải ?1 SGK Số 0;12;24; vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 Bội chung của hai hay nhiều số là x là bội chung của a và b Giải ?2 SGK Ví dụ: A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7} Vậy AB={4; 6} Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 134 Ba học sinh lên bảng giải bài tập 135 Cả lớp nhận xét Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 137 Cả lớp nhận xét Giao của hai tập hợp là Giải bài tập 136; 138 Tìm B(9) sau đó so sánh điều kiện < 40 để có kết luận về tập hợp B Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} B(4) ={0;4;8;12;16;20;24;28;} B(6) ={0;6;12;18;24;30;} 1.Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ký hiệu: Ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Chú ý: xỴƯC(a,b) nếu aMx; bMx xỴƯC(a,b,c) nếu aMx; bMx; cMx ?1 Vì 16M8; 40M8 nên 8ỴƯC(16;40) Vì 32M8; 28 M 8 nên 8ÏƯC(16;40) 2.Bội chung : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu: bội chung của a và b là BC(a;b) * Chú ý: xỴBC(a,b) nếu xMa; xMb ?2 6ỴBC(3; ) = 1;2;3;6 3.Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: giao của tập hợp A và tập hợp B là AB. Ví dụ: A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7} Vậy AB={4; 6} Bài tập Bài tập 134: Bài tập 135 Bài tập 137 a)AB={cam; chanh} b)AB={học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán } c) AB = Số chia hết cho 10 d) AB=Ỉ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 30 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Rèn luyện cách tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số Rèn luyện kỷ năng tìm giao của hai tập hợp II.Chuẩn bị: GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ 30 3’ 4’ Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 136 Nhắc lại cách tìm bội của một số ? Nêu cách tìm B(6); B(9)? Dựa vào định nghĩa giao của hai tập hợp tìm AB Giáo viên nhận xét. Bài tập 138 Số phần thưởng là gì của 24 và 32 ? Xem 4; 6; 8 có phải là ƯC(24; 32) Vậy cách chia nào phù hợp? Giới thiệu bài tập 1 Tìm phần tử chung của hai tập hợp ? Khẳng định NÌN*, NN*= N* Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 Hãy đếm trong mỗi tập hợp có mấy phần tử và xem nhóm đó có bao nhiêu học sinh . Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh bài. Giải thích rõ hơn cho học sinh hiểu. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 Giáo viên gợi ý: Tìm mối quan hệ giữa cách chia tổ với 24 ; 18 Vậy ta phải tìm gì ? Vậy trước hết ta phải tìm gì? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (Xem trước bài) Cách tìm ƯC; BC của hai hay nhiều số Cách tìm giao của hai tập hợp Nhân số đó với lần lượt các số từ 0;1;2;3;4; Hai học sinh lên bảng tìm B(6); B(9). Một học sinh lên bảng giải câu a,b Là ước chung của 24;32 4; 8 là ước chung của 24;32 Cả lớp cùng giải bằng cách lấy số bút và số vở chia số phần thưởng. Một học sinh lên bảng biểu diễn tập hợp N; N* Một học sinh lên bảng biểu diễn mối quan hệ giữa N và N*. Học sinh đọc đề Học sinh biểu diễn các phần tử (học sinh) bằng những dấu chấm nhỏ. Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách làm trong 2’. Học sinh đứng tại chỗ trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải trong 2’ Sau đó nêu cách giải Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18 Tìm ƯC(24;18) Thế nào là ước chung, thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? Luyện tập Bài tập 136 A={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B={0; 9; 18; 27; 36} a) M = AB={0; 18; 36} b)M Ì A; M Ì B Bài tập 138 Cách chia a và c là thực hiện được vì 4;8 Ỵ ƯC(24; 32) Bài tập 1: Tìm giao của hai tập hợp N và N* Giải Ta có: N={0; 1; 2; 3; } N*={1; 2; 3; } NN*={1; 2; 3; }= N* A P Bài tập 2 Trên hình đã cho A biểu thị số học sinh biết tiếng Anh, P biểu thị số học sinh biết nói tiếng Pháp. Có 5 học sinh biết nói hai thứ tiếng Anh và Pháp, 11 học sinh chỉ biết tiếng Anh, 7 học sinh chỉ biết tiếng Pháp. a) Mỗi tập hợp A, P, AP có bao nhiêu phần tử ? b) Nhóm học sinh đó có bao nhiêu người (Mỗi học sinh đều biết ít nhất một trong hai thứ tiếng). Giải a) Tập hợp A có 16 phần tử Tập hợp B có 12 phần tử Tập hợp AP có 5 phần tử b) Nhóm người đó có 11+5+7=23 người Bài tập 3: Một lớp có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số học sinh ít nhất ở mỗi tổ. Giải Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18 ƯC(24;18) = {1;2;3;6} Vậy có 4 cách chia tổ Cách chia thành 6 tổ thì mỗi tổ có ít học sinh nhất. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 31 Bài: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.Mục tiêu: Nắm được ước chung của hai hay nhiều số; cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số và rút ra cách tìm ước chung cho các số đó. Tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau. II.Chuẩn bị: GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ 15 18 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Yêu cầu học sinh tìm Ư(12); Ư(30) sau đó tìm ƯC(12;30) từ đó rút ra ươc chung lớn nhất của 12và 30 Qua ví dụ ta rút ra nhận xét gì về ước chung lớn nhất Qua đó rút ra kết luận ? a, b Ỵ N; ƯCLN (a ; 1) = ?; ƯCLN (a; b; 1) = ? Treo bảng phụ ghi sẳn ví dụ 2 Giáo viên giải thích ví dụ 2 Yêu cầu học sinh tìm ƯCLN(16;80;176) Qua ví dụ 2 và bài tập vừa rồi hãy nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra TSNT Giáo viên hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh giải ?1 So sánh với kết quả ở ví dụ 1 Yêu cầu học sinh giải ?2 Giáo viên theo dõi, quan sát học sinh giả ... ông thức Học thuộc quy tắc, giải bài tập 49, 51, 52, 53/ 82 sgk Bài tập 73, 74, 76/ 63 sbt Bài tập 65/ 61 sbt Bài tập 71/ 62 sbt ? 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) 2 – (-1) = 2 + (+1) 2 – (-2) = 2 + (+2) 1. Hiệu của hai số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) 2. Ví dụ: (sgk) Bài tập 48 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = -a Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Bài tập áp dụng Bài tập 47: Tính 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (-2) = 1 + (+2) = 3 (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 (-3) – (-4) = (-3) + (+4) = +1 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 50 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên. Rèn luyện kỷ năng trừ số nguyên : biến phép trừ thành phép cộng và thực hiện phép cộng, kỷ năng tìm số hạng chưa biết và rút gọn biểu thức. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ 31’ 5’ 2’ Hoạt động 1:Kiểm tra Giáo viên nêu câu hỏi. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Giáo viên treo bảng phụ bài tập 53 Sau đó gọi hai học sinh lên bảng điền vào ô trống và giải thích cách tính của mình Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 Dạng 2: Tìm x Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu, Dạng 3: Bài tập đúng sai, đố vui Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập 55 Giáo viên nhận xét Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập mẫu như sách giáo khoa. Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 84 tương tự bài tập 54/ 82sgk Bài tập 85 tương tự bài tập 55/ 83sgk Bài tập 86(c,d) tương tự bài tập 86 (a,b) sbt Hs1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức. Giải bài tập 49/ 82 Học sinh nêu cách giải bài tập 51 Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải Hai học sinh lên bảng trình bày bài giải a), b) Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải. Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn cách làm rồi thực hiện Cả lớp hoạt động nhóm Sau đó đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Ba học sinh lên bảng trình bày bài tập 54 Cả lớp nhận xét Cả lớp chia nhóm giải bài tập 55 Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Hai học sinh cùng bàn thảo luận và giải bài tập 56, sau đó đứng tại chổ nêu kết quả Cả lớp nhận xét Oân lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên. Giải các bài tập 84; 85; 86 (c,d)/ 64sbt Bài tập 49/ 82 Bài tập 51/ 82 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài tập 53/ 83 Điền số thích hợp vào ô trống: Bài tập 86/ 64 sbt Cho x = -98; a = 61; Tính giá trị các biểu thức sau: x + 8 – x – 22 = -98 + 8 – (-98) – 22 = -98 + 8 + 98 – 22 = -14 –x – a + 12 + a = -(-98) – 61 + 12 + 61 =98 + (-61) +12 + 61 = 110 Bài tập 54/ 82 2 + x = 3 x = 3 – 2 = 1 x + 6 = 0 x = 0 – 6 = 0 + (-6) x = -6 x + 7 = 1 x = 1 – 7 = 1 + (-7) = -6 Bài tập 55/ 83 Hồng: đúng Ví dụ : 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 Hoa: sai Lan : đúng Ví dụ : 3 – (-2) = 3 + 2 = 5 Bài tập 56/ 83 169 – 733 = -564 53 – (-478) = 531 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 51 Bài: QUY TẮC DẤU NGOẶC I.Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc) Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ 12’ 12’ 3’ 4’ Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức Hãy tính giá trị biểu thức: 5 + (42 – 15 +17) - (42 +17) Từ đó có kết luận gì về “Số đối của một tổng và tổng của các số đối của các số hạng của tổng ? Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Qua ?1, ?2 hãy nêu quy tắc bỏ ngoặc ? Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc Yêu cầu học sinh tính nhanh ?3 Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Giáo viên giới thiệu phần này như sách giáo khoa Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên. Giáo viên giới thiệu các phép biến đổi trong một tổng đại số. Hoạt động 3:Giải bài tập Hãy nêu cách giải bài tập 57 ? Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu Hãy chia nhóm giải bài tập 58. Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải bài tập 59 Giáo viên hoàn chỉnh bài Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn bài tập 60/85 a) Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu “-“ Ta tính giá trị trong từng ngoặc trước rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải. Giải ?1 Số đối của một tổng bằng tổng của các số đối của các số hạng Cả lớp chia nhóm giải ?2 Sau đó đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Qua ?1, ?2 cả lớp rút ra quy tắc. Dấu của các số hạng giữ nguyên. Phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Học sinh lặp lại quy tắc Học sinh cả lớp suy nghĩ giải ?3 Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh lắng nghe và ghi vào vở. Học sinh thực hiện viết gọn tổng đại số: 5 + (-3) – (-6) – (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 –3 +6 –7=11–10 = 1 Học sinh thực hiện ví dụ: 284 – 75 – 25 = 284 – ( 75 + 25) = 284 – 100 = 184 Học sinh nhắc lại các phép biến đổi trong một tổng đại số. Học sinh nêu cách giải Áp dụng tính chất kết hợp Hai học sinh lên bảng trình bày Học sinh hoạt động nhóm giải bài tập 58 Sau đó đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Học sinh học sinh lên bảng giải bài tập 59 Cả lớp nhận xét Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Học thuộc quy tắc và cách tính tổng đại số. - Giải bài tập 60/ 85 b) Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu “+” 1.Quy tắc dấu ngoặc: ?1 a) Số đối của 2 là -2;số đối của (-5) là 5;số đối của tổng 2+(-5) là -[2+(-5)] = 3 b) Tổng các số đối của 2 và –5 là: –2 + 5 = 3 Vậy –[2+(-5)] = -2 + 5 ?2 a) 7 + (5 – 8) = 7 + (-3) = 4 7 + 5 – 8 = 12 – 4 = 4 Vậy: 7 + (5 – 8) = 7 + 5 – 8 b) 12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 Quy tắc: (sách giáo khoa) ?3 Tính nhanh: (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = -39 (-1579) – (12 – 1579) = -1579 – 12 + 1579 = -12 2.Tổng đại số: (sách giáo khoa) Bài tập áp dụng: Bài tập 57: Tính tổng –17 + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 13 30 + 12 + (-20) + (-12) = [(30 +(-20)] + [12 +(-12)] =10 Bài tập 58: Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 60 b) (-90) – (P – 10) + 100 = (-90) – P + 10 + 100 = -P Bài tập 59:Tính nhanh các tổng sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 52 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Sử dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để giải bài tập Rèn luyện kỷ năng tính toán. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ 31’ 5’ 2’ Hoạt động 1:Kiểm tra Giáo viên nêu câu hỏi. Hoạt động 2: Luyện tập Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 Gợi ý: Để giải bài tập 1 ta sử dụng phép biến đổi nào ? Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên hoàn chỉnh bài. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 Gợi ý: Giáo viên hoàn chỉnh bài. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm Giáo viên quan sát học sinh hoạt động Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài từng nhóm. Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Bài tập 91 tương tự bài tập 2 -Bài tập 93 tương tự bài tập 3 Hs1: Phát biểu quy dấu ngoặc. Giải bài tập a) Hs2: Phát biểu các phép biến đổi trong một tổng đại số. Giải bài tập b) Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải Ta sử dụng phép biến đổi trong một tổng đại số. Sau đó bốn học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải Ta sử dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc. Sau đó bốn học sinh lên bảng trình bày Cả lớp cùng giải trong 5’ Cả lớp nhận xét bài giải trên bảng. Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 3 Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của a, b, c vào rồi thực hiện phép tính. Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Giải bài tập 91; 93/ 65 sbt Bài tập: Đơn giản biểu thức Bài tập 1: Tính tổng a) (-24) + 6 + 10 +24 =[(-24)+24] + (6+10) = 16 b) 15 + 23 + (-25) + (-23) =[23 +(-23)] +[15 +(-25)] = -10 c) (-3) + (-350) + (-7) +350 =[(-350) + 350] – (3 + 7) = -10 d) (-9) + (-11) + 21 + (-1) =-(9 +11 +1) + 21 = 0 Bài tập 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 =(27 –27) + (65 – 65) + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = -69 c) (18 + 29) + (158 – 18 – 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 – 18) + (29 – 29) + 158 = 158 d) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = -135 Bài tập 3: Cho a = -3; b = 5; c = -2. Tính a) a - [(a + b) - c] b) b - [a - (b - c)] Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: