Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2005-2006 - Vũ Thị Phương Hoa

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2005-2006 - Vũ Thị Phương Hoa

A.MỤC TIÊU

ã HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

ã HS phân biệt được tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤, ≥. Biết viết số liền trước, liền sau của một số tự nhiên.

ã Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

B.CHUẨN BỊ

 GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

 HS: Ôn tập kiến thức của lớp 5.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I.Ổn định tổ chức:

 Lớp:

 II.Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

+ HS1: Cho VD về tập hợp và làm BT7 (SBT)

+ HS2: Nêu cách viết một tập hợp và viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 2 HS lên bảng trả lời và làm BT

HS dưới lớp làm rồi nhận xét bài của bạn trên bảng

 

doc 63 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2005-2006 - Vũ Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Chương I : 
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Đ Tập hợp – Phần tử của tập hợp
A.Mục Tiêu
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ và biết cách dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.	
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.
	HS: SGK , Nháp.
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
III.Bài mới:
I.Các ví dụ
GV cho HS quan sát H.1 trong SGK rồi giới thiệu:
- Tập hợp các đồ vật sách bút đặt trên bàn
- GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp,trường.
II. Cách viết và các kí hiệu
+ GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta viết.
 A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 0; 2; 3 }
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
+ GV: Giới thiệu cách viết tập hợp cho HS
+ GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B.
(HS suy nghĩ ,GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS) 
+ GV: Giới thiệu các kí hiệu ẻ, ẽ 
Kí hiệu: 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A . 
+ GV: Cho HS làm ?1.
+ GV: Chốt lại cách đặt tên và kí hiệu, cách viết tập hợp.
+ GV: giới thiệu 2 cách viết tập hợp
 (HS đọc phần đóng khung của SGK)
+ GV: Cho HS làm ?2.
+ GV: Giới thiệu minh hoạ tập hợp như trong SGK
Học sinh báo cáo tình hình lớp:
 Sĩ số 6C: 6D:
HS nghe GV giới thiệu
HS tự tìm các VD về tập hợp.
HS nghe GV giới thiệu
HS ghi phần chú ý của SGK.
HS lên bảng viết 
 B = { a , b, c } hay B = {b, c, a}
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
HS thực hiện ?1.
HS thực hiện ?2.
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 3; 5
SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 1; 2; 4 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 1; 2; 4)
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần chú ý SGK.
	+ Làm BT 1 đến 8 (Tr 3, 4) SBT và BT 2, 3 (Tr 8) Sách NC&PT Toán 6.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 2Đ : Tập hợp các số tự nhiên
A.Mục Tiêu
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
HS phân biệt được tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤, ≥. Biết viết số liền trước, liền sau của một số tự nhiên.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
	HS: Ôn tập kiến thức của lớp 5.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	Lớp:
	II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ HS1: Cho VD về tập hợp và làm BT7 (SBT)
+ HS2: Nêu cách viết một tập hợp và viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
2 HS lên bảng trả lời và làm BT
HS dưới lớp làm rồi nhận xét bài của bạn trên bảng 
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tập hợp N và N*.
+ GV đặt câu hỏi:
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên.
+ GV giới thiệu tập N.
+ GV đặt câu hỏi:
Cho biết các phần tử của tập hợp N.
+ GV hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
+ GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
+ GV: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được gọi là N*.
+ GV đưa bài tập củng cố
(SGV - bảng phụ). 
HS lấy VD về số tự nhiên
HS trả lời.
HS vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
HS lên viết tập hợp N*.
HS lên thực hiện.
II. Thứ tự trong tập số tự nhiên.
+ GV: So sánh 2 và 4; nhận xét vị trí của hai điểm 2 và 4 trên tia số?
+ GV: Giới thiệu tổng quát.
Trong 2 số tự nhiên khác nhau a và bcó một số nhỏ hơn số kia.Nếu a nhỏ hơn b ta viết a b.
+ GV: giới thiệu ≤, ≥.
+ GV: Nếu a < b, b < c thì ta có kết luân gì ?
+ GV: Cho biết số liền trước và liền sau số 4.
+ GV: Cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất ?
+ GV: Cho biết số phần tử của tập N
HS trả lời
HS cho biết vị trí của a và b trong các trường hợp..
HS trả lời và lấy VD (a < c )
HS trả lời (3 & 5 )
HS trả lời ( Số 0, không có)
HS trả lời (Vô số phần tử )
HS thực hiện ? của SGK.
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 6; 7
SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 8; 9; 10 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 8; 9; 10 )
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
	+ Làm BT 10 đến 15 (Tr 4,5) SBT và BT 8; 9; 10 (Tr 8) Sách NC&PT Toán 6.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 3 : ghi số tự nhiên
A.Mục Tiêu
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 
B.Chuẩn bị
	GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi sẵn câu hỏi kiẻm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
	HS: Giấy trong, bút dạ.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	Lớp:
	II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp N và N*. 
 Làm bài 11(SBT-T5).
 Viết tâp hợp A các số tự nhiên x mà x≠N*.
HS2: Viết tập hợp B cá số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điẻm 3 trên tia số.
 Làm bài tập 10(SGK-T8)
2 HS lên bảng(dưới lớp cùng làm, rồi nhận xét)
HS1: N= {0;1;2;3} ; N*= {1;2;3;4}
 A={19;20} ; B= {1;2;3;4}
 C= {35;36;37;38}.
 A={0}.
HS2: c1) B={0;1;2;3;4;5;6}
 c2) B={xẻN/x≤6}.
 Biểu diễn trên tia số. Các điểm ở bên trái điểm 3 là: 0;1;2
 Bài 10(SGK-T8).
 4601;4600;4599
 a+2; a+1; a 
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Số và chữ số:
+ GV: HS đọc các số 312; 3895.
Cho biết chữ số hàng chục và số chục của các số đó?
+ GV: HS đọc phần chú ý SGK.
HS thực hiện câu hỏi.
HS ghi phần chú ý SGK.
II.Hệ thập phân.
+ GV: Cách ghi số như trên là cách ghi trong hệ thập phân.
+ GV: 222 = 200 + 20 + 2
 Vậy ; được viết như thế nào?
+ GV: HS thực nhiên câu hỏi SGK?
HS đọc phần 2 SGK.
HS viết = a. 10 + b
 = a.100 + b.10 + c
HS trả lời (999 và 987 )
III.Chú ý.
+ GV: HS đọc phần 3 (SGK 9 ).
+ GV: Giới thiệu các chữ số la mã cơ bản
+ GV: Chia HS theo 6 nhóm viết các số la mã từ 31 đến 50.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm trên giấy ).
HS viết các số la mã 1;2;5;10;50;100;500 và 1000.
HS đọc phần em có thể chưa biết.
HS thực hiện câu hỏi theo nhóm
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các chú ý trong SGK.
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 12;13;14;15 SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 8; 9; 10 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS trả lời
HS hoạt động theo 4 nhóm.(làm bài 12;13;14;15 ).
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
	+ Làm BT 16 đến 23 (Tr 4,5) SBT .
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 4 : số phần tử của một Tập hợp.tập hợp con 
A.Mục Tiêu
HS biết được tập hợp có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử hay có vô số phần tử hoặc cũng có thể không có phần tử nào.
HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ẻ, è . 
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập.
	HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	Lớp:
	II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ HS1: a/ Chữa BT19 (SBT)
 b/ Viết giá trị của trong hệ thập phân ?
+ HS2: a/ Chữa BT21 (SBT)
 b/Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử ?
2 HS lên bảng làm BT.
HS1: a/ 340;304;430;403
 = a.1000 + b.100 + c.10 + d
HS2:
a/A = có 4 phần tử.
b/B = có 2 phần tử.
c/C = có 2 phần tử.
HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Số phần tử của một tập hợp.
+ GV : HS đọc phần 1 trong SGK
+ GV: HS cho biết số phần tử của mỗi tập hợp
giới thiệu tập N.
+ GV đặt câu hỏi:
Cho biết các phần tử của tập hợp N.
+ GV : Thực hiện ?1 và ? 2 .
+ GV: HS đọc phần chú ý SGK.
+ GV: HS ghi phần in đậm của SGK.
HS đọc phần 1 SGK.
HS trả lời.
HS thực hiện ?1 và ? 2.
HS đọc phần chú ý SGK
HS ghi bài.
II. Tập hợp con.
+ GV: HS quan sát hình 11 SGK
Hãy viết tập hợp E,F ?
+ GV: Nêu nhận xét về các phần tử của E và F ?
+ GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
+ GV: Kí hiệu E è F hay F ẫ E ta nói E là tập hợp con của tập hợp F hoặc E được chứa tộng F hay F chứa E.
+ GV: HS thực hiện ?3
+ GV: HS đọc phần chú ý
HS lên bảng viết tập hợp E,F.
E = 
F = 
HS cho nhận xét : mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F.
HS đọc phần in đậm SGK.
HS lấy VD về tập con.
1 HS đọc phần chú ý
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: Nêu nhận xét về số phần tử của 1 tập hợp, khi nào tập hợp A là con của tập hợp B và khi nào tập hợp A = tập hợp B
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 16;18; 19; 20 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo 4 nhóm.(làm bài 16; 18; 19; 20 ).
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ bài đã học.
	+ Làm BT 29 đến 33 (Tr 7) SBT.
	-----------------------------------------------------
Ngày soạn: /9/2005
Ngày giảng: /9/2005
Tiết 5 : luyện tập 
A.Mục Tiêu
HS biết biết tìm số phần tử của tập hợp .
Rèn luyện cho HS kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác các kí hiệu . 
HS biết vận dụng kiến thức toán vào một số bài toán thực tế.
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập.
	HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	Lớp:
	II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ HS1: 
 a/ Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng có bao nhiêu phần tử?
 b/ Chữa BT29 (SBT).
+ HS2: a/ Chữa BT 32 (SBT)
 b/Hãy cho biết khi nào tập hợp A là côn của tập hợp B ?
2 HS lên bảng làm BT.
HS1: a/ Trả lời câu hỏi phần chú ý SGK.
 b/ A = B = 
 C = N D = φ
HS2:
 ... 4.
C - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức :
 Lớp 6D : 
II – Kiểm tra bài cũ
HS1 :Nêu cách tìm các ước của một số.
Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12).
HS2 : Nêu cách tìm các bội của một số.
Tìm B(4) ; B(6) ; B(3).
III – Bài mới 
1) Ước chung.
HĐ1 :Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số ?
GV : yêu cầu HS tìm các số vừa là ước của 4, của 6, của 12.( GV tô bằng phấn màu)
GV giới thiệu 1 và 2 là ƯC của 4 ;6 ; 12.
GV: Giới thiệu ký hiệu ƯC( 4 ; 6 ; 12) 
GV : Nếu x là ƯC của a và b thì x phải là số như thế nào ?.
HĐ2 :Củng cố bằng ? 1
2) Bội chung .
HĐ3 :Thế nào là bội chung ?
GV : yêu cầu HS tìm các số vừa là bội của 4, của 6, của 3.( GV tô bằng phấn màu)
GV giới thiệu 0 ; 12 và 24 là ƯC của 4 ;6 ; 12.
GV: Giới thiệu ký hiệu BC( 4 ; 6 ; 3) 
GV : Nếu x là BC của a và b thì x phải là số như thế nào ?.
HĐ4 :Củng cố bằng ? 2
GV: Giới thiệu BC của 3 hay nhiều số 
3) Chú ý
HĐ4 :Thế nào là giao của 2 tập hợp ?
GV: Treo bảng phụ H. 26 giới thiệu giao của 2 tập hợp.
Giới thiệu ký hiệu : A B .
GV : treo bảng phụ H.27 ; 28 yêu cầu HS viết giao của các tập hợp.
IV – Củng cố
GV : Cho HS làm bài tập 134vào phiếu họ tâp .
sau khoảng 5 phút thu bài , chữa, chấm.
GV: Cho HS làm bài 137
V – Hướng dẫn về nhà
- Học bài 
- Làm bài tập : 136 ; 138
HS1 :
Ư(4) = (1 ; 2 ; 4 )
Ư(6) = (1 ;2 ;3 ;6 )
Ư(12). = ( 1; 2 ;3 ; 4 ; 6 ; 12 )
HS1 :
B(4) = (0 ;4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; )
B(6) = ( 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; )
B(3). = ( 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; ...)
HS :1 ;2 .
HS : Đọc phần đóng khung trang 51.
HS : Đọc SGK.
?1
8 ƯC( 16 ; 40 ) đúng vì 16 8 và 40 8.
8 ƯC( 32 ; 28 ) sai vì 28 8 .
Số 0 ; 12 ; 24.
HS : Đọc phần đóng khung trang 51.
HS : Đọc SGK.
? 2
1 ; 2 ; 3 ; 6
Bài 137 :
A B = 
A B là tập các HS vừa gỏi
A B = B
A B = 
.
Ngày giảng:
Tiết 30 : luyện tập
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ƯC , BC của hai hay nhiều số.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ƯC , BC của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập hợp.
- Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị
- GV : 
- HS : Ôn cách tìm ƯC , BC của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập hợp.
C - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức :
 Lớp 6D : 
II – Kiểm tra bài cũ
HS1 :Chữa bài 169/a
HS2 : Chữa bài 169/b
III – Bài mới 
HĐ1 :Chữa bài 136
GV: Gọi2 HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp 
HS3 : Viết tập M là giao của 2 tập hợp.
HS4 : đùng ký hiệu tập con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp.
HĐ2 :Làm bài 138 
GV treo bảng phụ . Cho HS hoạt động nhó
Đại diện một nhóm lên bảng điền 
? : Tạií sao cách chia a và b thừc hiện được cò cách chia c không thừc hiện được ?
HĐ3 :Bài tập chép
Một lớp có 24 nam và 18 nữ . Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ lag như nhau ? Cách chia nào coc số HS ít nhất ở mỗi tổ ?
IV – Củng cố
Hệ thống các kiến thức
V – Hướng dẫn về nhà
- Học bài 
- Làm bài tập : 171, 172
- Đọc trước bài “Ước chung lớn nhất “
HS1 :
8 ƯC(24 ; 30) vì 30 8
HS2 :
240 BC( 30 ; 40 ) vì 240 30 và 240 40
Bài 136
A = 
B = 
M = AB = 
MA ; M B
Bài 138
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
Bài tập 
Số cách chia tổ là ƯC của 24 và 18
ƯC(24 ; 18 ) = 
Vậy có 4 cách chia tổ
Cách chia thành 6 tổ có số HS ít nhất
( 24 : 6 ) + ( 18 : 6 ) = 7 ( HS ) 
.
Ngày giảng:
Tiết 31 : Ước chung lớn nhất
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức:Hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. 
- Kỹ năng:Biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Thái độ: biết tìm ƯC hay ƯCLN trong các bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị
- GV : 
- HS : Ôn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
C - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức :
 Lớp 6D : 
II – Kiểm tra bài cũ
HS1 :Tìm các tập hợp Ư(12); Ư(30)
HS2 : Phân tích ra thừa số nguyên tố
36; 84; 168
III – Bài mới 
1) Ước chung lớn nhất
HĐ1 :Thế nào là ƯCLN
GV: Yêu cầu HS viết tập ƯC(12;30)
 Tìm ước lớn nhất?
GV: Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu
Vậy ƯCLN của 2 hay nhiều số là như thế nào?
GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN 
GV : Nêu chú ý.
2) Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
HĐ2 :Tìm hiểu cách tìm ƯCLN
GV: Cho HS đọc VD 1
GV: Cho HS đọc phần đóng khung.
HĐ3 :Củng cố bằng ?1; ?2
GV: Giới thiệu chú ý trong SGK
3) Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
GV: Hướng dẫn HS cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số bằng cách tìm các ước của ƯCLN
IV – Củng cố
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 139,140 vào giấy trong.
GV cho HS kiểm tra kết quả.
V – Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập : 141;142.
HS1 :
Ư(12) = 
Ư(30) = 
HS2
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
ƯC(12;30) = 
Số lớn nhất là : 6
HS đọc phần đóng khung trong SGK.
HS: Đọc VD1
?1
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6
?2
*8 = 23 ; 9 = 32 
ƯCLN(8;9) = 1
* ƯCLN( 8;12;15) = 1
* ƯCLN(24;16;8) = 8
HS: Đọc phần đóng khung.
Bài 139
28
12
60
1
Bài 140
16
1
Ngày giảng:
Tiết 32 : Luyện tập
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Kỹ năng:Rèn cho HS biết cách quan sát, tìm tòi đặc điểm bài toán để tính nhanh, chính xác.
B - Chuẩn bị
- GV : 
- HS :
C - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức :
 Lớp 6D : 
II – Kiểm tra bài cũ
HS1 :Chữa bài tập 141
HS2 : Chữa bài 142
III – Bài mới 
HĐ1 : Chữa bài 142
GV: Yêu cầu HS cách xác định số ước của 1 số để kiểm tra ƯC vừa tìm.
HĐ2 :Làm bài 143
GV: Số a có đặc điểm gì?
HĐ3 :Làm bài 144
HĐ4 :Làm bài 145
IV – Củng cố
1) Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số?
2) Cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN?
V – Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập :
Bài 142
ƯCLN(16;24) = 8
 ƯC(16;24) = 
ƯCLN(180;234) = 18
 ƯC(180;234) = 
 ƯCLN(60;90;135) = 15
 ƯC(60;90;135) = 
Bài 143
a là ƯCLN của 420 và 700.
ƯCLN(420;700) = 
Bài 144
ƯCLN(144;192) = 48
ƯC(144;192) = 
Vậy các ƯC của 144;192 lớn hơn 20 là : 24;48
Bài 145
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN của 75 và 105
Đáp số : 15 cm
Ngày giảng:
Tiết 49 : Phép trừ hai số nguyên
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức: hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
- Kỹ năng: - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
 - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng( toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ?1
- HS : Ôn về số đối , phép cộng hai số nguyên.
C - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức :
 Lớp 6D : 
II – Kiểm tra bài cũ
HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SBT
HS2 : chữa bài tập 71 trang 62 SBT
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên
III – Bài mới 
1)Hiệu của hai số nguyên
HĐ1 :Thực hiện ?1
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào?
Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào?
Hãy xét các phép tính sau rồi rút ra nhận xét:
3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2)
3 - 3 và 3 + (-3)
Tương tự hãy làm tiếp:
3 - 4 = ? ; 3 - 5 =?
Tương tự hãy xét ví dụ sau:
 2 - 2 và 2 + (- 2)
 2 - 1 và 2 + (- 1)
 2 - 0 và 2 + 0
 2 - (-1) và 2 + 1
 2 - (-2) và 2 + 2
Qua cá ví dụ , em thử đề xuất: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào?
Quy tắc SGK
 a – b = a + (-b)
Ví dụ:
3 – 8 = 3 + (-8) = - 5
(-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
gv nhấn mạnh: khi trừ đI một số nguyên ta phảI giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Gv giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
2) Ví dụ:
HĐ2 : 
Gv nêu ví dụ SGK trang 81 SGK
Ví dụ : nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Gv: Để tìm nhiệt độ ở Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào?
Hãy thực hiện phép tính:
Trả lời bàI toán.
Cho HS làm bàI tập 48 trang 82 SGK.
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
Gv giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được.
IV – Củng cố
Gv: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
Nêu công thức
Gv cho HS làm bàI tập 77 trang 63 SBT: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả ( nếu có thể)
a) (-28) – (-32)
b) 50 – (-21)
c) (-45) – 30
d) x- 80
e) 7 – a
g) (-25) – (-a)
gv cho HS làm bài tập 50 trang 82 SGK
hướng dẫn HS toàn lớp làm dòng 1 rồi cho HS hoạt động nhóm.
Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên ta có:
3 x 2 – 9 = -3
V – Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
- Bài tập số 49,51, 52 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT
* Hướng dẫn bài 52: Nhà bác học ácimet sinh năm 287 trước công nguyên, mất năm 212 trước công nguyên
BàI tập 65
(-57) + 47 = ( -10)
469 + (-219) = 250
195+(-200)+205= 400 +(-200)=200
bàI 71
a) 6;1;-4;-9;-14
6+1+(-4)+(-9)+(-14) = -20
b) -13; -6; 1; 8; 15
(-13)+(-6)+1+8+15=5
Hs: phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ.
Hs thực hiện phép tính rồi rút ra nhận xét:
3-1=3+(-1)=2
3-2=3+(-2)=1
3-3=3+(-3)=0
tương tự:
3-4=3+(-4)=-1
3-5=3+(-5)=-2
Xét tiếp ví dụ phần b:
2-2=2+(-2)=0
2-1=2+(-1)=1
2-0=2+0=2
2-(-1)=2+1=3
2-(-2)=2+2=4
hs: muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó
hs nhẵc lại 2 lần quy tắc trừ hai số nguyên.
Hs áp dụng quy tắc vào các ví dụ
Hs làm bài tập 47 trang 82 SGK 
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+2=3
(-3)-4=(-3)+(-4)=- 7
-3-(-4)= -3+4=1
Hs đọc ví dụ SGK
Hs để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phảI lấy 30C – 40C 
=30C + (-40C) = (-10C)
hs làm bài tập:
0 -7 = 0 + (-7) = -7
7 -0 = 7 + 0 = 7
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (-a) = (-a)
hs: phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong N có khi không thực hiện được ( ví dụ 3 -5 không thực hiện được trong N)
Hs nêu quy tắc trừ, công thức:
a- b = a + (-b)
bàI tập 77:
a) (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4
b) 50 -(-21) = 50+21= 71
c) (-45)-30= (-45)+(-30)= -75
d)x- 80 = x +(-80)
e)7 -a = 7 + (-a)
g) (-25)-(-a) = -25 + a
hs nghe gv hướng dẫn làm dòng 1 rồi chia nhau làm trong nhóm
3
x
2
-
9
=
-3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
2
=
20
=
10

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6(1-32+49).doc