1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ, kí hiệu và cách viết một tập hợp.
b. Kĩ năng:
Biết cách viết một tập hợp bằng hai cách, biết sử dụng kí hiệu và
c. Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh họat, làm việc hợp tác.
2. Chuẩn bị
GV:SGK, SGV, SBT Toán 6,bảng phụ , phấn màu, thước thẳng
HS:SGK, SGV, SBT Toán 6,bảng nhóm , bút chì, thước thẳng
3. Phương pháp:
Phương pháp trực quan, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh.
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Giới thiệu nội dung chương trình toán 6
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
Họat động 1: 1.Ví dụ:
GV: cho học sinh quan sát hình 1, hình 2
HS: Quan sát
GV: Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
Các em tìm một số ví dụ thực tế ngay trong lớp học về tập hợp.
HS: Ba học sinh lần lượt nêu ví dụ.
Tập hợp các đồ vật trên bàn.
Tập hợp các chữ cái a, b, c.
Tập hợp học sinh lớp 6a.
Họat động: 2 2. Cách viết và các hiệu:
GV: Giới thiệu các kí hiệu về tập hợp.
Người ta thường dùng chữ cái in
§1 TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ TẬP HỢP Tiết :1 Ngày dạy:25/ 08/ 2010 Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ, kí hiệu và cách viết một tập hợp. Kĩ năng: Biết cách viết một tập hợp bằng hai cách, biết sử dụng kí hiệu và Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh họat, làm việc hợp tác. Chuẩn bị GV:SGK, SGV, SBT Toán 6,bảng phụ , phấn màu, thước thẳng HS:SGK, SGV, SBT Toán 6,bảng nhóm , bút chì, thước thẳng Phương pháp: Phương pháp trực quan, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: GV: Giới thiệu nội dung chương trình toán 6 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Họat động 1: 1.Ví dụ: GV: cho học sinh quan sát hình 1, hình 2 HS: Quan sát GV: Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Các em tìm một số ví dụ thực tế ngay trong lớp học về tập hợp. HS: Ba học sinh lần lượt nêu ví dụ. Tập hợp các đồ vật trên bàn. Tập hợp các chữ cái a, b, c. Tập hợp học sinh lớp 6a. Họat động: 2 2. Cách viết và các hiệu: GV: Giới thiệu các kí hiệu về tập hợp. Người ta thường dùng chữ cái in GV: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào? HS: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số 0;1;2;3 GV: Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? HS: Có 4 phần tử GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết một tập hợp thường được viết như thế nào? hoa( A, B, ...) để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4 viết là A={0;1;2;3} Hay A={1; 2; 0; 3} Các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A Kí hiệu: 3 Ỵ A: đọc là 3 thuộc A 4 Ï A: đọc là 4 không thuộc A. HS: Đọc phần chú ý/ SGK /5 Chú ý : ( SGK/ 5) GV: Nêu ví dụ minh họa HS: Một HS lên bảng thục hiện GV: Ngoài cách viết trên còn minh họa bởi một vòng kín như hình vẽ GVB là tập hợp các chữ cái: a, b, c. B .a .b .c Ví dụ A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4 viết là Cách 1: A={0;1;2;3} Cách 2: A={x ỴN| x<4 } 4.4 Củng cố và luện tập GV: Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo nhóm ( 3 phút) HS: Họat động theo nhóm Nhóm 1; 2 ?1 Nhóm 3;4 ?2 Đại diện nhóm 1;4 trình bày lên bảng ?1: Cách 1: D = Cách 2: D = {x ỴN/ x< 7 } 2 Ỵ D 10 Ï D ?2 M={H;N;A;T;R;G} GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 3; 4/SGK/6 HS: Cả lớp thực hiện Hai HS lên bảng thực hiện Bài 3/SGK/6 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài: 1) Tìm các ví dụ về tập hợp 2) Cách viết và các kí hiệu về tập hợp - Làm bài tập: 1; 2; 5/SGK/6. - Hướng dẫn: Bài 5:Trong năm có 4 quí, vậy quí hai gòm những tháng nào? - ÔÂn tập: Cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số 5.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: