Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết hiểu sâu hơn nữa về các khái niệm “tập con”, tập rỗng, số phần tử của 1 tập hợp, hai tập hợp bằng nhau. Lưu ý trường hợp các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật.

- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, sử dụng đúng – chính xác các ký hiệu .

- Vận dụng kiến thức toán vào 1 số bài toán thực tế.

II. TRỌNG TÂM :

Sử dụng đúng các ký hiệu . Tìm số phần tử.

III. CHUẨN BỊ :

 Học sinh : Bài tập về nhà.

 Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH :

Nguyễn Văn Cao

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 13/9/2005
Tiết 5 : LUYỆN TẬP ( SỐ PHẦN TỬ- TẬP HỢP CON )
I. MỤC TIÊU :
Học sinh biết hiểu sâu hơn nữa về các khái niệm “tập con”, tập rỗng, số phần tử của 1 tập hợp, hai tập hợp bằng nhau. Lưu ý trường hợp các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật.
Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, sử dụng đúng – chính xác các ký hiệu .
Vận dụng kiến thức toán vào 1 số bài toán thực tế. 
II. TRỌNG TÂM :
Sử dụng đúng các ký hiệu . Tìm số phần tử.
III. CHUẨN BỊ :
	Học sinh : 	Bài tập về nhà.
	Giáo viên :	Bảng phụ ghi bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH :
I Sửa bài tập cũ
 1) Bài 19/13- SGK 
 A = 
 B = 
A = không phải là tập rỗng vì có 1 phần tử.
 2)
 A1 A2 ; A1 A3 
 Nếu A3 có chứa thêm phần tử 1 thì mọi phần tử của A2 đều thuộc A3 .
 Khi đó A2 A3 
 II.Luyện tập:
 1)
Có : 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
Tập số số tự nhiên từ a đến b có : 
 b – a + 1 ( phần tử )
Tập B có : 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
 2)
( b – a ) : 2 + 1 ( phần tử )
( n – m ) : 2 + 1 ( phần tử )
 D = 
 E = 
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 1 :
HS 1 : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Tập rỗng là tập như thế nào ?	 (3đ)
 Giải bài tập 19/13 SGK	 (6đ)
Tập C = và A = có gì khác nhau (1đ)
HS 2 :Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập B ? (2đ)
 Cho 3 tập hợp :A1 = 	
 A2 =	, A3 =
Dùng ký hiệu để chỉ xem tập nào là tập hợp con của tập kia ?	 (6đ)
 Tập A3 thêm điều kiện nào thì tập hợp A2 cũng là tập hợp con của nó. (2đ)
 Hoạt động 2 :
1) Bài tập 21 / 14-SGK
	Cho A = 
 Không đếm từng phần tử, hãy chỉ ra số phần tử của tập hợp đã cho .
 HS quan sát cách tính trong SGK. 
? Người ta đã sử dụng công thức tính số phần tử như thế nào ?
Chốt lại bài học kinh nghiệm.
Gọi HS lên bảng tìm số phần tử của tập
 B = 
2) Bài tập 23 / 14 -SGK Tính số phần tử của tập sau :
 HS quan sát công thức tính trong SGK. 
Nguyễn Văn Cao
D = 
 có ( 99 – 21 ) : 2 + 1 
 = 40 ( phần tử )
E = 
 có ( 96 – 32 ) : 2 + 1
 = 33 ( phần tử )
3) 
 C = L = 
 A = B = 
4)
 1 A ( đ ) A ( s )
 3 A ( s )	 A ( đ )
 5) 
6)
 Từ 1 đến 9 có 9số, gồm 9 chữ số. 
 Từ 10 đến 99 có (99 -10):1 + 1 = 90 số, gồm 90 2=180 chữ số.
 Số 100 có 3 chữ số.
Vậy có tất cảlà: 9 +180 + 3 = 192 chữ số.
III.Bài học kinh nghiệm:
 Cho dãy số với 
 : số nhỏ nhất 
 :số lớn nhất
 d :khoảng cách giữa 2 số liên tiếp
 Số số hạng = (-) : d + 1
 HS nêu công thức tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ a à b ( a < b ) 
 số lẻ từ mà n ( m < n ).
? Tại sao lại chia hiệu cho 2 ?
Khoảng cách là 2.
Gọi 2 HS tính số phần tử của D ; E
 GV đặt câu hỏi đưa ra phần Bài Học Kinh Nghiệm.
3) Bài 22 / 14 -SGK 
 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
 Chọn 3 nhóm trong đó có 1 nhóm đúng nhất để sửa và cho điểm. 
 4)Bài tập: Cho A = . Trong các cách viết sau, cách nào viết đúng cách nào viết sai ?
 Gv treo bảng phụ , HS đứng tại chổ trả lời.
 5) Bài tập24- SGK:
 Cho HS nộp 3 tập.
Trước khi xét mối quan hệ giữa chúng ta cần phải liệt kê các tập hợp đó ra.
6) Bài tập42/8-SBT:
 Gv phân tích đề bài.
 Muốn tìm chữ số trước hết ta phải tìm xem đó là số có mấy chữ số.
 Cần phải thực hiện theo 3 bước.
 Hoạt động 3 :
Qua bàitập 21 , 23 em hãy cho biết :
 ? Số nào lớn nhất ? Số nào nhỏ nhất?
 ? Khoảng cách giữa hai số tự nhiên liên tiếp là bao nhiêu ?
Nếu thầy có dãy số,hãy cho biết công thức tính số số hạng ?
5. Dặn dò :
Xem lại các bài tập đã giải 21, 22, 23, 24.
Làm bài tập 25/14 –SGK , 34, 35, 36, 37/ 8-SBT.
 Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi:
1) Tính số phần tử của tập hợp sau: A = .
 2) Điền chữ số thích hợp để được phép tính đúng: + 36 = 
 3) Cho số B = 1234567891011121314676869
 a. Số B có bao nhiêu chữ số ? ĐS: 9 + 60.2 = 129 chữ số 
 b. Chữ số 7 viết sau cùng đứng ở hàng thứ mấy? ĐS: 125 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Cao

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5 - Luyen tap.doc