Giáo án Số học lớp 6 - Phân số

Giáo án Số học lớp 6 - Phân số

I. Các khái niệm cơ bản:

 *

Các số tự nhiên đều có thể coi là phân số có mẫu số bằng 1.

 *

Các phân số khi chưa tối giản đều có một phân số tối giản bằng nó.

II. Tính chất cơ bản:

 . Ta áp dụng t/c cơ bản này để rút gọn phân số.

 với n có thể là UCLN của a và b (rút gọn một lần để được phân số tối giản) hoặc n có thể là một trong các ước của a và b (rút gọn nhiều lần).

 

doc 7 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN SỐ
I. Các khái niệm cơ bản:
	* 
Các số tự nhiên đều có thể coi là phân số có mẫu số bằng 1.
	* 
Các phân số khi chưa tối giản đều có một phân số tối giản bằng nó.
II. Tính chất cơ bản:
	. Ta áp dụng t/c cơ bản này để rút gọn phân số.
	 	với n có thể là UCLN của a và b (rút gọn một lần để được phân số tối giản) hoặc n có thể là một trong các ước của a và b (rút gọn nhiều lần).
III. Các cách so sánh hai phân số:
	1). Qui đồng tử hay mẫu số:
	a. Nếu hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số ớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
	b. Nếu hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
	2). Phân số phần bù đến đơn vị:
	Hai phân số đều nhỏ hơn đơn vị, nếu phân số phần bù đến đơn vị của phân số nào lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn (hai phân số phần bù đến đơn vị có tử số bằng nhau).
3). Phân số trung gian thứ 3: Thông thường có hai cách sau:
	a. Chọn một phân số trung gian thứ ba có cùng tử số với một trong hai phân số đã cho, cùng mẫu số với phân số còn lại.
	b. Chọn một phân số trung gian thứ ba thể hiện mối quan hệ giữa tử số và mẫu số của hai phân số.
IV. Bài tập áp dụng:
1. So sánh hai phân số sau: 
	Giải: 
	Ta chọn phân số 
Ta lại có: .
..............................................................
	2. So sánh hai phân số: 
	Giải:
	Ta thấy 59 gấp gần 4 lần 15; 97 gấp hơn 4 lần 24.
Ta có: 
	Từ (1) và (2) 
..............................................................
	3. Cho phân số Cùng thêm m đơn vị vào tử số và mẫu số thì phân số mới lớn hơn hay bé hơn ?
	Giải:
	Cách 1: 	Nếu a < b thì: 
Khi đó : . So sánh 
	Vậy: 
	Cách 2:	Qui đồng mẫu số: MSC là b(b + m)
 Cách 3:	 Nếu a < b thì am < bm 
	=> ab + am < ab + bm
	=> a(b + m) < b(a + m)
	=> 
.
	4. Tìm tất cả các số tự nhiên n > 0 để 
	Giải:
	Vì n là số cần tìm có cả ở tử số và mẫu số nên cần biến đổi thành tổng các phân số sao cho n chỉ còn ở tử hoặc mẫu số.
	.
Muốn hay 21 và n – 2 là nguyên tố cùng nhau, mà 21 chia hết cho 3 và 7 nên (n – 2) không chia hết cho 3 và 7.
	Vậy nếu n .
..
Với giá trị nào của số tự nhiên a thì:
 	Giải:
	Biết rằng có giá trị lớn nhất khi tử số a không đổi, mẫu số b là nhỏ nhất
	Vậy cần biến đổi 
Muốn có giá trị lớn nhất thì ta cần tìm với giá trị nào của a để có giá trị lớn nhất.
	Giá trị nhỏ nhất của a để phép trừ 4a – 13 thực hiện được là a = 4. Khi đó .
	6. Tính giá trị của phân số: 
	Giải:
Ta thấy rằng tử và mẫu của mỗi phân số đều là tổng của bốn số hạng, mỗi số hạng đều là tích của ba thừa số. Ta có:
= 
= 
..
	7. Tìm phân số tối giản biết giá trị của nó không thay đổi khi cộng tử số với 6 và mẫu số với 8.
	Giải:
	Gọi phân số cần tìm là Theo đầu bài ta có: 
	A(b + 8) = b(a + 6) => ab + 8a = ab + 6b => 8a = 6b => 
	Vậy phân số đã cho là .
	8. Cho phân số 
	Giải:
	Giả sử . Suy ra (a + b) chia hết cho d và b chia hết cho d nên (a + b) – b chia hết cho d do đó a chia hết cho d. Điều đó có nghĩa là a và b cùng có UC là d khác 1, tức là phân số 
	Vậy 
	9. Chứng minh rằng phân số sau tối giản với n là số tự nhiên lớn hơn 0:
	Giải:
	Giả sử a là một số tự nhiên bất kỳ lớn hơn 0, phân số không tối giản thì ƯCLN (8n + 5, 6n +4) = d > 1. Suy ra (8n + 5) d và (6n + 4) d. Do đó [4(6n + 4) – 3(8n + 5)] d, mà [4(6n + 4) – 3(8n + 5)] = 1 d vô lý.
	Vậy 
 	10. Tìm tất cả các số tự nhiên n lớn hơn 0, để có thể rút gọn được?
	Giải:
	có ƯCLN là d > 1, ta được (4n +5) d và (5n + 4) d, do đó (20n + 25) d (1)
 và (20n + 16) d	(2). 
	Từ (1) và(2) ta được 9 d, vậy nếu phân số rút gọn được thì tử số và mẫu số chia hết cho 3. Vì (5n + 4) và (4n + 5) chia hết cho 3 nên (n – 1) 3 hay n = 3k + 1 (k 0).
.
	11. Tìm tất cả các số tự nhiên n để: 
	Giải:
	.
Muốn là số tự nhiên thì n – 2 phải là ước của 3, do đó n – 2 = 1 hoặc
n – 2 = 3. Vậy n = 3 hoặc n = 5. 
	12. Hãy chứng tỏ rằng: .
	Giải:
	Ta thấy từ Tất cả các phân số trên đều có tử số là 1. Ta có thể nhóm các phân số thành một nhóm rồi dựa vào kiến thức so sánh các phân số có tử số giống nhau.
	Vậy: 
= 
Vì 
	Ta lại có: 
	= 
Từ (1), (2), (3) ta được: 
..
	13. Tính giá trị của biểu thức:
 S = 
	Giải:
	Biến đổi ở phân số dạng tổng quát ta có: 
Áp dụng kết quả này vào bài tập đã cho ta có:
Cộng từng vế ta được:
..........................................................
	14. Cho hai phân số 
	Giải:
	 . Vì nên mỗi phân số nhân với chính bản thân nó 4 lần ta được:
	 	(1)
	Mà 	(2)
	Từ (1) và (2) ta có 
	15. Hãy chứng tỏ rằng nếu .
	Giải:
	Từ 
	Từ 
	Từ 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docPHÂN SỐ.doc