I. Mục tiêu
- Thông qua việc giải bài tập Hs nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính.
- Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, MTBT
- HS: Bảng nhóm, MTBT
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (6)
Hs1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc?
Áp dụng: Tính: 5 . 42 18 : 32
Hs2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc?
Áp dụng: Tính: 12 : 390 : [500 (125 + 35 . 7)]
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
12 Hoạt động 1: Thực hiện phép tính
-Gv: Cho Hs làm BT 77/ tr32 Sgk
-Gv: Hướng dẫn:
a. Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài.
b. Nêu các bước thực hiện bài.
-Gv: Cho Hs làm BT 78/ tr32 Sgk
-Gv: Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức?
-Gv: Dùng bảng phụ và cho Hs dự đoán các bước thực hiện và kết quả.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa
-2hs: Lên bảng thực hiện
27.75 + 25.27 Phép nhân phân phối với phép cộng.
27. (75+ 25) = 27. 100 = 2700
125 + 35.7
1500 : 2; 1800 : 3; 800. 2 : 3
12000 – ( )
-Hs: Lên bảng giải, nhận xét + Bài 77:
a. 27 .75 + 25. 27 – 150
= 27(75 + 25) – 150
= 2700 – 150 = 2550
b. 12:390:500 –(125 + 35.7)]
+ Bài 78:
12000 – (1500. 2 + 1800.3 + 1800 . 2 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 3400
Tuần: 05 Ngày soạn: 10/9/2011 Tiết: 15 Ngày dạy: 14/9/2011 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. Mục tiêu - HS nắm được các quy ước về thứ tự hực hiện phép tính. - HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện cho Hs tính linh hoạt, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10? Hs1: Số 987 Hs2: Số 2564 Hs3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa a) 39 : 35 b) a5 : a (a ¹ 0) ; c) 163 : 42 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức -Gv: Ghi bảng: 5 - 3 ; 15. 6 ; 60 - (13 - 2 - 4) là các biểu thức. Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu thức ? -Gv: Một số có thể coi là một biểu thức không? -Gv: Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để làm gì ? -Hs: Nhận xét, lấy ví dụ -Hs nêu. -Có. -Để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 1. Nhắc lại về biểu thức + Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. (Sgk) 22’ Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -Gv: Thực hiện Ví dụ 1 a) 48 - 32 + 8 = ? b) 60 : 2 . 5 = ? -Gv: Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính trên như thế nào? -Gv: Đưa ra ví dụ 2 4 . 32 - 5 . 6 = ? -Gv: Hãy nêu các bước thực hiện phép tính trên như thế nào? -Gv: Nếu có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào? -Gv: Đưa ra ví dụ a) 100 : {2 [52 - (35 - 8)]} b) 80 - [130 - (12 - 4)2] -Gv: Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? -Gv: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? -Gv: Cho Hs làm ?1 -Gv: Cho Hs làm bài ?2 a) (6x - 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 -Gv: Nhận xét, chỉnh sửa -Hs: Theo dõi, trả lời -Hs: Trình bày, bổ sung -Hs: Lên bảng trình bày -Hs: Ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ -Hs: Trình bày, nhận xét -2Hs: Lên bảng trình bày, nhận xét -Hs: Thảo luận nhóm. Trình bày. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Ví dụ 1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 Ví dụ 2: 4 . 32 - 5 . 6 = 4 . 9 - 5 . 6 = 36 - 30 = 6 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Ví dụ: a) 100:{2[52 - (35 - 8)]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 b) 80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82] = 80 - [ 130 - 64] = 80 - 66 = 14 ?1 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 77 b) 2 (5 . 16 - 18) = 2 (80 - 18) = 2 . 62 = 124 Tóm lại: 1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa ® nhân và chia ® cộng và trừ. 2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) ® [ ] ® { }. 8’ Hoạt động 3: Củng cố -Gv: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. -Gv: Treo bảng phụ BT 75/tr32 Sgk a) +3 x 4 60 b) x3 x3 – 4 11 -Gv: Cho Hs làm BT 76/ tr32 Sgk -Gv: Hướng dẫn 2:2 – 2.2 = 0 hoặc 2.2 –2.2 = 0 hoặc 2 –2+2 –2 = 0 -Gv: Cho Hs trình bày các cách, nhận xét -Hs: Nhắc lại 12 ; 15 ; 60 5 ; 15 ; 11 -Hs: Thảo luận, trình bày 22 : 22 = 1 2 : 2 + 2 : 2 = 2 ( 2 + 2 + 2) : 2 = 3 2 + 2 – 2 + 2 = 4 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc phần trong khung Sgk - BTVN: 73; 74; 77; 78/ tr32 – 33 Sgk - 104;105/ tr15 SBT ******************************* Tuần: 06 Ngày soạn: 16/9/2011 Tiết: 16 Ngày dạy: 19/9/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thông qua việc giải bài tập Hs nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, MTBT - HS: Bảng nhóm, MTBT III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Hs1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc? Áp dụng: Tính: 5 . 42 - 18 : 32 Hs2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc? Áp dụng: Tính: 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)]} 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ Hoạt động 1: Thực hiện phép tính -Gv: Cho Hs làm BT 77/ tr32 Sgk -Gv: Hướng dẫn: a. Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài. b. Nêu các bước thực hiện bài. -Gv: Cho Hs làm BT 78/ tr32 Sgk -Gv: Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức? -Gv: Dùng bảng phụ và cho Hs dự đoán các bước thực hiện và kết quả. -Gv: Nhận xét, chỉnh sửa -2hs: Lên bảng thực hiện 27.75 + 25.27 ® Phép nhân phân phối với phép cộng. 27. (75+ 25) = 27. 100 = 2700 125 + 35.7 ® [ ] ®{ } 1500 : 2; 1800 : 3; 800. 2 : 3 ® 12000 – ( ) -Hs: Lên bảng giải, nhận xét + Bài 77: a. 27 .75 + 25. 27 – 150 = 27(75 + 25) – 150 = 2700 – 150 = 2550 b. 12:{390:[500 –(125 + 35.7)]} + Bài 78: 12000 – (1500. 2 + 1800.3 + 1800 . 2 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 3400 8’ Hoạt động 2: Áp dụng -Gv: Sử dụng bảng phụ gợi ý. + An mua những đồ vật gì? + Biết số tiền mua 3 sách bằng số tiền mua 2 quyển vở. Có ý nghĩa gì? + Biểu thức nào biểu diễn điều này? + Nếu giá 1 quyển sách là 1800.2:3 thì từ đây em suy ra số 1800 nói lên điều gì? + Vậy biểu thức 1500.2 nói lên điều gì? + Vậy giá trị 9600 là giá trị biểu diễn điều gì? + Vậy giá của 1 gói phong bì là bao nhiêu? -Hs: Thảo luận, trả lời + 2 bút; 3 vở; 1 sách; 1 gói phong bì. + Giá 1 quyển sách bằng giá 2 vở nhân 2 rồi chia 3 1800.2 : 3 1800 là giá 1 quyển vở 1500 là giá 1 cái bút 9600 là tổng số tiền bút; vở; sách. 1200 – 9600 = 3400 + Bài 79: 12000–(1500.2+1800.3 + 1800.2:3) = 12000 – Tổng số tiền (bút + vở + sách) = 3400 (Giá 1 gói phong bì) 7’ Hoạt động 3: So sánh -Gv: Cho Hs làm BT 8/ tr32 Sgk -Gv: Để điền dấu =; trước hết ta phải làm gì. -Gv: Hãy đọc giá trị bình phương của các số tự nhiên từ 1®10 -Gv: Nhận xét và nhấn mạnh kiến thức ghi nhớ. -Hs: Hoạt động nhóm -Hs: Tính giá trị 2 vế rồi so sánh. 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16 v...v... -Hs: Các nhóm nhận xét + Bài 80: * Ghi nhớ: (a+b)2 ³ a2+ b2 Dấu “=” xảy ra khi: a = b = 0 * a2 – b2 = (a + b). (a–b) 7’ Hoạt động 4: Sử dụng MTBT -Gv: Để tính (274 + 318). 6 bằng máy ta thực hiện như thế nào? -Gv: Nhận xét và giới thiệu lại các thao tác sử sụng máy và chức năng liên quan của các phím. -Hs: 274 + 318 = ´ 6 34. 29 =M+14. 35 = M+MROFF -Hs: Thực hành + Bài 81: + Bài 82 2’ Hoạt động 5: Củng cố -Gv: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? -Hs: Nhắc lại 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các BT đã giải. - Làm bài tập 111; 112; 113 (SBT) ******************************** Tuần: 06 Ngày soạn: 17/9/2011 Tiết: 17 Ngày dạy: 19/9/2011 LUYỆN TẬP (tt) I. Mục tiêu - Thông qua việc giải bài tập Hs nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, MTBT - HS: Bảng nhóm, MTBT III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 1: Tính nhanh: a. 46 + 120 + 54 b. 2. 17. 5. 10 c. 46. 37 + 46. 63 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a. x + 13 = 28 b. (x – 34). 15 = 75 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 14’ Hoạt động 1: Thứ tự thực hiện phép tính -Gv: Cho Hs làm BT 107/ tr15 SBT -Gv: Với 42. 2 : 42 = (42 : 42). 2 ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân? -Gv: Cho Hs làm BT 109/ tr15 SBT -Gv: Em có nhận xét gì về 2 tổng 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7 -Gv: Nhận gì về 2 biểu thức này? -Gv: Giúp HS tránh ngộ nhận về kiến thức. -Gv: Lấy 1 và số a và b rồi so sánh a2 + b2 với (a + b)2 Em có nhận xét gì? -Gv: Khi nào (a + b)2= a2 + b2 -2Hs: Lên bảng 1 + 5 + 6 = (1+ 6) + 5 = 7+5 2 + 3 + 7 = (2+ 3) + 7 = 5+7 hoặc (1 + 6) + 2 + 3 = 7 + 2 + 3 Nhầm lẫn: 22 + 32 = 52 12 + 62 = 72 a = 2; b = 4 Þ a2 + b2 = 4 + 16 = 20 (a + b)2 = 62 = 36 Þ a2 + b2 < (a + b)2 -Hs: a = 0 hoặc b = 0 + Bài 107: Thực hiện phép tính: a) 36: 32 + 23. 22 = 34 + 25 = 81 – 32 = 49 b) (39. 42 –37. 42) : 42 = 42. (39 – 37) : 42 = 42. 2 : 42 = 2 + Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7 Nhận xét: 1 + 5 + 6 = (1 + 6)+(2 + 3) = 7 + 2 + 3 b) 12+52+ 62 và 22+32+72 (không bằng nhau) 52 = 25 22 + 32 = 4 + 9 = 13 12 + 62 = 37 72 = 49 * Ghi nhớ: (a+b)2 ³ a2+ b2. Dấu”=” xảy ra khi: a= 0 hoặc b = 0. 12’ Hoạt động 2: Tìm x. một dạng toán tính ngược -Gv: Bài toán tìm x và bài toán tính giá trị của biểu thức có gì khác và giống? -Gv: Treo sơ đồ của 2 loại toán này. 8® 8 – 3 = 5 ® 5. 5 = 25 ® 70 – 25 = 45 8¬ 3 + 5 ¬ 5 = 25 : 5 ¬ 25 ¬ 70 – 45 -Hs: Thảo luận, nhận xét Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chưa biết trong biểu thức ® Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán. + Sơ đồ 1: x ® x –3® 5.(x–3) ® 7a –5.(x-3) ® 45 + Sơ đồ 2: x ® x –3 ® 5.(x –3) + BT: Tìm x biết a) 70 –5.(x –3) = 45 Þ 5. (x –3) = 70 – 45= 25 Þ x –3 = 25 : 5 = 5 Þ x = 5 + 3 = 8 b) 2.x –138 = 23. 32 2x –138 = 72 2x = 138 + 72 2x = 210 x = 105 c) 231– (x –6) = 1339 : 13 231 –(x –6) =103 x –6 = 231 –103 x –6 =128 x = 128 + 6 x = 134 2’ Hoạt động 3: Củng cố -Gv: Nhắc nhở các kiến trọng tâm cần ghi nhớ. -Hs: Theo dõi 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - BTVN: 108; 109.c, d/ tr110 SBT - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết ************************************* Tuần: 06 N ... a) (1000 + 1): 11 b) 14 + 5 + 2 c) 29. 31 + 144: 12 d) 333: 3 + 225: 15 3' Hoạt động 3: Củng cố -Gv: Cho Hs nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn tập các nội dung trong tiết. - BTVN: 165; 166;167/ tr 63 Sgk – Bt 203; 204; 208; 210 SBT - Chuẩn bị: Soạn và học các câu hỏi ôn tập từ câu 6 – 10 + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và BCNN. *Rút kinh nghiệm: ************************************* Tuần: 13 Ngày soạn: 09/11/2013 Tiết: 38 Ngày dạy: 6A: 11/11/2013 6B: 15/11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết cho một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Vận dụng các kiến thức đã học trên vào các bài toán thực tế. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận; tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. - HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết -Gv: Các câu sau đúng hay sai? Giải thích? Cho ví dụ minh họa. 1) a m và b m (a + b ) m 2) a m và b m (a - b ) m 3) a m và b m (a + b ) m 4) a m, b m và c m (a + b + c) m 5) Các số có tận cùng chẵn thì chia hết cho 2 và 5 6) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 7) Số nguyên tố và hợp số là số tự nhiên chỉ có ước là 1 và chính nó. 8) Hai hay nhiều số có BCNN bằng 1 gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau. -Gv: Nhận xét, chỉnh sửa và nhắc lại các kiến thức liên quan. -Hs: Thảo luận nhóm -Hs: Các nhóm trình bày và nhận xét. 1. Ôn tập lý thuyết + Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau: a) So sánh dấu hiệu nhận biết của số chia hết cho 2, cho 5 và cho 3, cho 9? b) Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ? c) So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ? 20’ Hoạt động 2: Bài tập Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống a) 747 º P 235 º P º P b) a=835 .123 + 318 º P c) b=5.7.11 +13.17 º P d) c=2.5.6 - 2.29 º P GV yêu cầu HS giải thích Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử ?Từ 84 x ; 180 x vã x > 6Þ? -Gv yêu cầu hs tìm ƯC thông qua ƯCLN -Gọi hs lên bảng thực hiện. ?Theo em để tìm x ta làm ntn? -Gọi hs lên bảng thực hiện. - Gọi số sách là a,theo bài tập ta có được điều gì? GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở -Hs đứng tại chỗ trả lời , và giải thích tại sao. x ƯC ( 84;180) và x > 6 - 1 hs lên bảng giải . xBC (12;15;18) và0<x<300 - 1 hs lên bảng giải . Gọi số sách là a ( 100<a< 150) thì a 10; a 15 ; và a 12 a BC (10;12;15) - 1 hs lên bảng giải . 2. Luyện tập + Bài 165: a)747P vì 747 9 (và>9) 235Pvì 2355 (và > 5) 97P b)a=835 .123 + 318 P vì a 3 ( và > 3) c)b=5.7.11 +13.17P vì b là số chẵn( tỗng 2 số lẻ) và b >2 d) c=2.5.6 - 2.29P + Bài 166: A ={xN / 84x;180 x vã x > 6} xƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN ( 84;180) =12 ƯC(84;180)={1;2;3;4;6;12} Do x > 6 nên A= {12 } B={xN/ x 12 ; x15 ; x 18 và 0< x <300 } xBC (12;15;18) và0<x<300 BCNN(12;15;18)=180 BC (12;15;18) = {0;180;360;} Do 0<x<300 B={180} + Bài 167: Gọi số sách là a (100<a<150) thì a 10; a 15 ; và a 12 a BC (10;12;15) BCNN(10;12;15) =60 a{60;120;180;.} vậy số sách đó là 120 quyển 3' Hoạt động 3: Củng cố -Gv: Cho Hs nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ + Cách xác định BCNN hay ƯCLN trong các bài tóan có lời văn. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập các kiến thức chương I. - BTVN: 207; 208; 209; 210; 211 SBT - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm: ************************************* Tuần: 13 Ngày soạn: 09/11/2013 Tiết: 39 Ngày dạy: 6A: 12/11/2013 6B: 16/11/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I .MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các phép tính về lũy thừa, tìm ước, bội, ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. -Kĩ năng: Trình bày bài giải rõ ràng, nhanh nhẹn, chính xác. -Thái độ: Tính trung thực nghiêm túc trong làm bài. II .NỘI DUNG KIỂM TRA: - Oån định lớp. - GV phát đề kiểm tra. PHÒNG GD-ĐT KÔNG CHRO TRƯỜNG THCS KPĂ KLƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 MƠN: TỐN LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Cấp đợ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cợng Cấp đợ thấp Cấp đợ cao 1. thực hiện phép tính Biết thực hiện các phép tốn cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa. Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: % 2 3 30 2 câu 3đ 30% 2. Tìm x. Tìm ước chung lớn nhất. Tìm x bằng cách vận dụng phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia. Tìm x bằng cách vận dụng cách tìm ước chung lớn nhất. Số câu: Sốđiểm : Tỉ lệ: % 1 1,5 15 1 1,5 15 2 câu 3 đ 30% 3. Tìm bội chung nhỏ nhất Vận dụng cách tìm bội chung nhỏ nhất vào dạng bài tốn đố cĩ lời giải. Số câu: Sốđiểm : Tỉ lệ: % 1 4 40 1 câu 4 đ 40% Tổng: Số câu: Sốđiểm : Tỉ lệ: % 3câu 4,5 đ 45 % 1 câu 1,5 đ 15 % 1 câu 4 đ 40 % 5câu 10đ 100% PHÒNG GD-ĐT KÔNG CHRO TRƯỜNG THCS KPĂ KLƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 MƠN: TỐN LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:.Lớp:. Số báo danh:.. Điểm: Bằng chữ: ............................................... Nhận xét của giáo viên: ĐỀ: Bài 1: (3 đ) Thực hiện phép tính: a/ 120 – 42. 5 b/ 234. 117 – 234. 17 Bài 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 64 – 8(x + 1) = 16 b/ 20 x , 48 x và x > 2 Bài 3: (4 đ) ) Một trường tổ chức cho một đoàn học sinh đi tham quan bằng ô tô. Biết rằng, nếu xếp 40 học sinh hoặc 45 học sinh vào một xe đều không dư một ai. Tính số học sinh trong đoàn, biết số học sinh trong đoàn khoảng từ 700 đến 800 học sinh. --------------------------------0-------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 a/ 120 – 42. 5 = 120 – 16. 5 = 120 – 80 = 40 0,75 điểm 0,75 điểm b/ 234. 117 – 234. 17 = 234.(117 – 17) = 234. 100 = 23400 0,75 điểm 0,75 điểm 2 a/ 64 – 8(x + 1) = 16 8(x + 1) = 64 – 16 8(x + 1) = 48 (x + 1) = 48 : 8 x + 1 = 6 x = 6 – 1 x = 5 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b/ Ta có: 20 x , 48 x x ƯC(20, 48) Tìm được: ƯCLN(20, 48) = 4 ƯC(20, 48) = Vì x > 2 x = 4 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Gọi a là số học sinh của đoàn Ta có: Số học sinh của đoàn là BC(40, 45) Tìm: BCNN(40, 45) = 360 BC(40, 45) = Vì , nên a = 720 Vậy số học sinh của đoàn là: 720 học sinh 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 0,5điểm * Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài *Rút kinh nghiệm: ************************************* Tuần: 13 Ngày soạn: 09/11/2013 Tiết: 39 Ngày dạy: 6A: 12/11/2013 6B: 16/11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Hệthống hoá kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm (Khái niệm; tính chất; cách nhận biết). Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận Thái độ : CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng; compa; bảng phụï; phấn mầu. HS : Thước thẳng; compa. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : Thông qua hoạt động 1 III/ Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiến thức cũ: Đọc hình. Treo bảng phụ. Quan sát hình vẽ hãy cho biết mỗi hình vẽ nói lên điều gì? Dùng kì hiệu nêu vị trí A; B với a. Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau; song song; trùng nhau. Dùng lời mô tả hình 2. Mô tả hình 3. B có là trung điểm AC không? Giải thích. Viết công thức cộng: AB; BC; AC H1 (hình SGK) . A a b H2 O . . . . a’ C B A H3 a và b cắt nhau tại A; hay a; b cùng đi qua điểm A a cắt OA; OB; OC lần lượt tại A; B; C AB + BC = AC H1: Ạa ; BỴa; tia Ba H2: a; b cắt nhau tại A H3: OA; OB; OC là 3 tia chung gốc O Đường thẳng a đi qua A; B; C B nằm giữa A; C Tia OA cắt a tại A Trên tia Aa’ có AB< AC. Nên B nằm giữa A; C. Nhưng BA ¹ BC nên B không phải là trung điểm của AC. 10’ Hoạt động 2 : Điền vào ô trống Treo bảng phụ. Yêu cầu 1 số HS lần lượt đọc và điền. Sau đó 1 HS đọc lại. a) Trong 3 điểm thẳng hàngđiểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua c) Hai tia gốc O tạo thành là 2 tia đối nhau. d) Nếuthì AM+ MB = AB e) Nếu thì M là trung điểm của AB f) Trên tia nếu AB < AC thì 10’ Hoạt động 3 : Đúng? Sai? Treo bảng phụ. YCHS. Lên khoanh vào những câu đúng. Vẽ hình minh hoạ những câu sai a) Đoạn thẳng AB là 1 hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA = MB = c) Nếu M cách đều A; B thì M là trung điểm của AB. d) Nếu 2 đường thẳng a và b có 2 điểm phân biệt chung thì 2 đường thẳng a và b trùng nhau. a) Sai vì thiếu 2 điểm A; B b) Đúng . . B A M c) Sai MA = MB nhưng A; M; B không thẳng hàng. d) Đúng: Qua 2 điểm 13’ IV/ Củngcố : Viết từng câu trên bảng. YC HS đọc kĩ đề và vẽ. Chú ý 2 trường hợp: Do vẽ C trên đường thẳng AB. Sửa lại đề sao cho chỉ có duy nhất điểm C * Học nhóm: 1) | | | | | | A C M B 2) | | | | | | | | | C A M B Bài tập: 1. Vẽ đoạn AB= 5 cm | | | | | | A C B 2. Vẽ điểm C trên đường thẳng AB sao cho AB= 3 cm. | | | | | | | | | C A B 3. Tính CB a) CB = 2 cm ; b) CB= 8 cm 4. Vẽ điểm M sao cho M là trung điểm CB. V/ Hướng dẫn về nhà : (2’) Làm bài tập : 5;6;7;8 Dặn dò: Tiết sau kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm: *************************************
Tài liệu đính kèm: