Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014

I- MỤC TIÊU :

 – Biết được tập hợp các số tự nhiên, biết các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 – Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , viết được số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên cho trước.

 – Rèn tính nhiệt tình, tích cực trong học tập, liên hệ - vận dụng.

II /CHUẨN BỊ :

 + GV : thước thẳng, phấn màu

 + HS : Học thuộc bài ,xem bài trước ở nhà.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 Bài tập: a/ Hãy viết tập hợp A gồm các số tự nhiên bé hơn 10.

 b/ Điền dấu vào ô vuông thích hợp:

 8  A; 0  A; 10  A; 15  A.

  Gọi HS làm bài – nhận xét, cho điểm.

 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu tập hợp N và tập hợp N

 GV:Giới thiệu bài:

+ Y/c HS nhớ lại về số tự nhiên đã được học ở lớp 5.

+ Nhắc lại về tập hợp N và N*

+ Nêu yêu cầu thể hiện phần tử của tập hợp N trên tia số và hướng dẫn HS tiến hành biểu diễn.

 HD: Vẽ tia số, biểu diễn đơn vị và biểu diễn các số lớn hơn đơn vị.

HĐ2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp N:

Với hai số a, b khác nhau có thể xảy ra trường hợp nào khi so sánh chúng?

 –Hướng dẫn HS biểu diễn hai số a,b trên tia số.

+Nêu và giải thích các kí hiệu , .

+ Nếu có a < b="" và="" b="">< c="" hãy="" so="" sánh="" a="" và="">

–Nhắc lại về số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp.

–Hãy tìm số bé nhất, số lớn nhất trong tập hợp N.

–Tập hợp N có bao nhiêu phần tử.

HĐ3: Vận dụng:

+Y/c HS làm BT ?

+ Làm BT 6,7 – SGK

+ Nhận xét – sửa bài.

+ Chú ý.

+ Nhắc lại về số tự nhiên.

+ Đối chiếu và ghi nhận

-Ghi tập hợp N

-Ghi tập hợp N*

+ Vẽ tia số

+ Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.

+ Thực hiện theo hướng dẫn.

+ Nêu các trường hợp:

a > b

a <>

+ Ghi nhận kí hiệu.

 a <>

+ Chú ý và nhắc lại.

+ Suy nghĩ- trả lời.

+ Tập hợp N có vô số phần tử.

+ HS lên bảng

+ Làm BT 6, 7. 1. Tập hợp N và N* :

– Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.

N = {0; 1; 2; 3; 4; }

– Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*

N* = {1;2;3;4; .}

2 . Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.

Ngoài ra còn có các kí hiệu:

a b (để chỉ a

b) Nếu a<>

c) Mỗi số tự nhiên điều có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước duy nhất trừ số 0. Hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

d ) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.

e ) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tư.

 

doc 67 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Ngày soạn: 18 / 8 / 2013 
 Tiết 1 Ngày dạy: / 8 /2013 
CHƯƠNG I: 
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I . MỤC TIÊU:
	– Làm quen với tập hợp, cách viết tập hợp, phần tử của tập hợp.
	– Biết dung tập hợp theo diễn đạt, sử dụng được kí hiệu .
	– Vận dụng tinh thần khái niệm tập hợp vào tư duy ngôn ngữ, diễn đạt nội dung nào đó, vận dụng vào thực tế.
II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: các vật làm ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp.
	+ HS: dụng cụ học tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
	– Giới thiệu về các nội dung môn Số học 6.
	– Chuẩn bị: SGK, vở ghi, thước kẻ, 
	– Hướng dẫn cách ghi bài.
	– Hướng dẫn cách học môn Toán, nêu đặc trưng bộ môn. Hướng dẫn cách học ở lớp và học ở nhà. Phân nhóm học tập.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*HĐ1: Làm quen với khái niệm tập hợp:
– Lấy ví dụ để giới thiệu về tập hợp.
*HĐ2: Viết tập hợp:
– Đưa ra kí hiệu tập hợp.
– Viết một vài tập hợp làm rõ cho học sinh: các chữ, các số không cần phải theo thứ tự nhất định.
+ Gọi các nhóm cho ví dụ về tập hợp.
–Từ các tập hợp nêu trên chỉ ra phần tử của tập hợp.
+Lấy ví dụ về tập hợp và y/c HS chỉ ra các phần tử của tập hợp đó.
–Đưa ra kí hiệu .
*HĐ3: Rút ra các điểm lưu ý về tập hợp:
–Lưu ý cho học sinh về cách dùng dấu “,”, “{}” để ghi tập hợp và phần tử tập hợp.
–Chỉ ra cho học sinh thấy thứ tự tuỳ ý của các phần tử.
–Giới thiệu 2 cách viết tập hợp. Mỗi cách lấy 1 ví dụ minh hoạ.
+ Vẽ hình, giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng một vòng kính.
Yêu cầu hs làm ?1, ?2 sgk
BT: Cho 2 tập hợp A={1;2}, B ={3;4}.Viết tập hợp C có 2 pt vừa thuộc A vừa thuộc B
+ Chú ý và hình dung về tập hợp.
+ Quan sát, nhận xét kí hiệu tập hợp.
+ Viết các tập hợp theo GV.
+ Lấy ví dụ và viết tập hợp theo nhóm.
+ Lưu ý về phần tử của tập hợp.
+Chỉ ra các kí hiệu của tập hợp của các ví dụ.
+ Ghi kí hiệu, chú ý và ghi nhớ cách đọc và cách dùng kí hiệu. 
+ Ghi các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc nhọn.
+ Lưu ý về thứ tự các phần tử là tuỳ ý.
+ Viết tập hợp theo cách liệt kê các phần tử.
+Viết tập hợp bằng nêu tính chất đặc trưng.
+ Vẽ hình, 
+ Lưu ý.
2hs lên bảng làm
Cho Hs lớp 6A lên bảng làm
1.Các ví dụ về tập hợp:
– Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
– Tập hợp các học sinh lớp 6A.
– Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các kí hiệu:
– Kí hiệu tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, 
+ Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ta viết :
A = {0; 1; 2; 3}
hay: {0; 3; 2; 1}.
+ Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c ta viết:
B = {a, b, c} hay B= {c; b; a}.
– Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B.
+ Kí hiệu:
1 A
Đọc là: 1 thuộc tập hợp A
4 A
Đọc là: 4 không thuộc tập hợp A.
*Chú ý:
–Cách ghi tập hợp: 
Dùng dấu “{}”, “,”, “;” để ghi tập hợp và các phần tử của tập hợp.
– Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
– Có hai cách viết tập hợp:
+ Liệt kê phần tử
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ngoài ra còn dùng vòng kính để biểu diễn tập hợp.
1
0
2
3
A
b
a
c
B
 ?1 2D , 10D
 ?2 A = 
	4. Củng cố:
	– Nhắc lại tập hợp, phần tử của tập hợp, kí hiệu thuộc, không thuộc, cách viết tập hợp.
	– BT:1/6SGK.
 Cách 1: A = 
 Cách 2: A = 
 12 A , 16 A
 2/T6sgk 
 B = 
	5. Hướng dẫn về nhà:
	– BT 3, 4, 5 - SGK.
	– Xem kĩ các nội dung trong vở ghi.
	– Xem trước bài 2
IV / RÚT KINH NGHIỆM:
GV:..................................................................................................................................
HS:..................................................................................................................................
Tuần 1 Ngày soạn: 18 / 8 /2013
Tiết 2 Ngày dạy: /8/2013
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I- MỤC TIÊU :
	– Biết được tập hợp các số tự nhiên, biết các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
	– Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , viết được số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên cho trước.
	– Rèn tính nhiệt tình, tích cực trong học tập, liên hệ - vận dụng.
II /CHUẨN BỊ :
	+ GV : thước thẳng, phấn màu
	+ HS : Học thuộc bài ,xem bài trước ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1.Ổn định lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Bài tập: 	a/ Hãy viết tập hợp A gồm các số tự nhiên bé hơn 10.
	b/ Điền dấu vào ô vuông thích hợp:
	8 £ A;	0 £ A;	10 £ A;	15 £ A.
	 à Gọi HS làm bài – nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
ÛHĐ1: Tìm hiểu tập hợp N và tập hợp NÛ
 GV:Giới thiệu bài:
+ Y/c HS nhớ lại về số tự nhiên đã được học ở lớp 5. 
+ Nhắc lại về tập hợp N và N*
+ Nêu yêu cầu thể hiện phần tử của tập hợp N trên tia số và hướng dẫn HS tiến hành biểu diễn.
à HD: Vẽ tia số, biểu diễn đơn vị và biểu diễn các số lớn hơn đơn vị.
ÛHĐ2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp N:
Với hai số a, b khác nhau có thể xảy ra trường hợp nào khi so sánh chúng?
 –Hướng dẫn HS biểu diễn hai số a,b trên tia số.
+Nêu và giải thích các kí hiệu , .
+ Nếu có a < b và b < c hãy so sánh a và c.
–Nhắc lại về số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp.
–Hãy tìm số bé nhất, số lớn nhất trong tập hợp N.
–Tập hợp N có bao nhiêu phần tử.
ÛHĐ3: Vận dụng:
+Y/c HS làm BT ?
+ Làm BT 6,7 – SGK
+ Nhận xét – sửa bài.
+ Chú ý.
+ Nhắc lại về số tự nhiên.
+ Đối chiếu và ghi nhận
-Ghi tập hợp N
-Ghi tập hợp N*
+ Vẽ tia số
+ Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
+ Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Nêu các trường hợp:
0 a b
a > b
a < b.
+ Ghi nhận kí hiệu.
à a < c.
+ Chú ý và nhắc lại.
+ Suy nghĩ- trả lời.
+ Tập hợp N có vô số phần tử.
+ HS lên bảng
+ Làm BT 6, 7.
1. Tập hợp N và N* :
– Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
N = {0; 1; 2; 3; 4;}
– Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N* = {1;2;3;4; .}
0 1 2 3 4
2 . Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Ngoài ra còn có các kí hiệu: 
a b (để chỉ a<b hoặc a=b) 
b) Nếu a<b và b<c thì a<c
c) Mỗi số tự nhiên điều có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước duy nhất trừ số 0. Hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
d ) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e ) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tư.
	4. Củng cố:
	– Nhắc lại và nhấn mạnh về hai tập hợp N và N*.
	– Nhắc lại thứ tự trên tập hợp N.
	5. Hướng dẫn:
	– Hướng dẫn HS làm BT 8,9,10 - SGK.
	– Học kĩ về số tự nhiên: tập hợp N và N*.
	– Làm BT 8, 9, 10 – SGK.
IV .RÚT KINH NGHIỆM:
GV:..................................................................................................................................
HS:..................................................................................................................................
Tuần 1	Ngày soạn: 18 /8/2013
Tiết 3 	 Ngày dạy: /8/2013
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
	– Hiểu rõ số và chữ số, hiểu giá trị mỗi chữ số trong cách ghi số tự nhiên hệ thập phân, biết kí hiệu ghi số La Mã.
	– Ghi và đọc số tự nhiên đến hàng triệu, đọc và viết các số La Mã từ I đến XXX.
	– Có tính tích cực trong hoạt động học tập, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II .CHUẨN BỊ:
	+ GV :Thước thẳng, phấn màu
	+ HS : dụng cụ học tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	 Hãy điền vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
	..., 3009, ...
	2008, ..., ....
 Đáp án: 3008; 3009; 3010;	2008; 2009; 2010.
	3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
ÛHĐ1: Tìm hiểu về số và chữ số:
– Số và chữ số có gì khác nhau?
– Để viết một số tự nhiên người ta dùng những chữ số nào?
à Hãy viết ra một số có bốn chữ số và đọc số đó.
– Lưu ý cho HS về cách viết có khoảng cách nghìn cho dễ đọc.
– Hãy xét số tự nhiên 98 763. Chữ số nào ở hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị?
– HD và y/c HS xác định số trăm, số chục, số nghìn, 
ÛHĐ2: Tìm hiểu hệ thập phân:
–Giới thiệu hệ thập phân: cách ghi số tự nhiên như ta đã biết là ghi theo hệ thập phân.
+ Nêu đặc điểm của hệ thập phân.
–Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi chữ trong một số có vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau.
 + Giới thiệu kí hiệu , .
+ Y/c HS làm BT ?.
ÛHĐ3 : Tìm hiểu cách ghi số La Mã :
+ Giới thiệu về cách ghi số La Mã.
+ Y/c HS quan sát và hướng dẫn một số đặc điểm của cách ghi số La Mã.
– HD và y/c HS ghi số La Mã từ XX đến XXX.
BT:Cho số tự nhiên 6a . tìm số a biết số đó chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
– Suy nghĩ và trả lời.
+ Người ta dùng các chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để viết số tự nhiên.
– Viết số có bốn chữ số :
8 124
-Đọc số.
+ Chỉ ra chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
+ Số 98 763 có số trăm là : 987 trăm, số chục là : 9 876 chục, số nghìn là : 98 nghìn,...
–Lưu ý về hệ thập phân.
+ Xét đặc điểm của hệ thập phân.
+ Số 235 = 200 + 30 + 5
2 222 =2000+200+20+2
+ Chú ý ghi nhận kí hiệu và cách đọc.
+ Làm BT ?.
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999.
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987.
+ Lưu ý các số La Mã từ I đến X.
+ Phân tích các số:
VII = V + I + I = 7.
XVIII = X + V + III = 18.
XXIV = XX + IV = 24.
– Ghi và đọc số La Mã từ XX đến XXX.
HS lớp 6 A thực hiện
1. Số và chữ số 
 Người ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên là : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
2.Hệ số thập phân
– Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của một hàng bằng 1 đơn vị của hàng liền trước nó.
VD : 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
Kí hiệu: để chỉ số tự nhiên có hai chữ số.
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
*Chú ý :
 Chữ số I; V; X có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là : 1; 5; 10.
Các số La Mã từ I đến X :
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X.
	4. Củng cố:
	– Nhắc lại về cách ghi số tự nhiên.
	– Làm BT 11, 12 tại lớp.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	– Học kĩ bài, phân biệt số và chữ số, hiểu được cách viết số, viết số La Mã.
	– Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT 13, 14, 15 – SGK.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:..................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 1:19/8/2013
Hiệu trưởng
Phạm Văn Ngọ
Tuần 2	 Ngày soạn: 25 /8 / 2013
Tiết 4 	 Ngày dạy: / ... ủa một số.
+ Gọi HS nhắc lại về ước chung và bội chung.
* HĐ2: Giao của hai tập hợp 
+ Y/c HS sửa BT 136 (SGK).
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. HS khác theo dõi và làm nháp.
+ Gọi HS nhận xét bài làm.
à Nhận xét nội dung , đánh giá
Lưu ý:
Giao của hai tập hợp là con của hai tập hợp đó.
* HĐ3: Dạng toán thực tế
+ Treo bảng phụ nội dung đề BT 138.
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài (thời gian 5 phút).
- Quan sát các nhóm học sinh làm bài.
- Gọi các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau.
+Nhận xét và khẳng định kết quả.
+ Y/c HS nhận xét về số bút và số vở trong mỗi phần thưởng  - liên hệ thực tế.
+ Nhắc lại cách tìm ước, tìm bội: 
 Nhắc lại về ước chung và bội chung.
+ Đọc BT 136.
+ Liên hệ kiến thức đã học suy nghĩ tìm cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Nhận xét.
+ Lưu ý, ghi nhận
+ Chú ý quan sát đề BT 138 và suy nghĩ cách làm bài.
+ Thảo luận làm bài theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
+ Đối chiếu kết quả và sửa bài.
* Kiến thức cần nhớ:
 Tìm ước:
Cách 1: Để tìm ước của số a ta chia số a cho lần lượt các số 1; 2; 3  đến a. Số nào chia hết thì nó là ước của a.
Cách 2: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
 Tìm bội:
 Để tìm bội của số a 0 ta nhân số lần lượt với các số: 0; 1; 2; 3;  
à Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tẩt cả các số đó.
à Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tẩt cả các số đó.
à Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
BT 136:sgk
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0;9;18;27;36}
Gọi M = AB
a) M = {0;18;36}
b) M A
 M B.
BT 138:sgk
Chia 24 bút bi, 32 quyển vở như sau:
ƯC(24;18)= {1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
* Cách chia thành 6 tổ, HS ít nhất ở mổi tổ là:
(24:6)+(18:6)=7(hs)
Có 4 hs nam và 3 hs nữ
	4. Củng cố:
	– Nhắc lại các kiến thức và kĩ năng cần nhớ.
.	– Chốt lại các nhận xét nêu ra.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	– Ôn tập và ghi nhớ về ước chung, bội chung và giao của hai tập hợp.
	– Hướng dẫn HS làm BT 171, 174 SBT trang 23.
– Xem trước Bài 17: Ước chung lớn nhất, lưu ý định nghĩa và cách tìm ước chung lớn nhất.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Tuần 11	Ngày soạn: / 10 /2012 
Tiết 33	Ngày dạy: /10/ 2012 
§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
	– Biết khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số, các số nguyên tố cùng nhau.
	– Tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm được ước chung thông qua ƯCLN.
	– Có ý thức luyện tập, tích cực, nhạy bén.
II/ CHUẨN BỊ:
	+ GV: Bảng phụ, phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước bài mới
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
	BT: Tìm ƯC(20, 30), trong tập hợp ƯC(20,30) số nào lớn nhất?
Đáp án: ƯC(20,30)={1;2;5;10}, số lớn nhất là 10.
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Tìm hiểu ước chung lớn nhất:
+ Y/c HS xem lại kiểm tra, tìm ƯCLN.
–Số 10 là ƯCLN của 20 và 30.
+ Y/c HS đọc VD1 – SGK.
à Số 6 là ước chung lớn nhất của 20 và 30.
–ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
+ Y/c HS xét ƯCLN và các ước chung khác của hai số có quan hệ như thế nào với nhau?
+ Y/c HS cho kết quả: 
ƯCLN(a, 1) =?
ƯCLN(a,b,1) =?
*HĐ2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
+ Đưa ra ví dụ.
à Từ VD, y/c HS nêu ra các bước thực hiện.
+Y/c HS làm ?1, ?2.
-> Giới thiệu chú ý sgk
*HĐ3: Tìm ước chung thông qua ƯCLN:
+ Lấy VD về tìm ước chung thông qua ƯCLN và y/c HS xét cách làm.
à Từ cách làm trên hãy nêu ra cách tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất.
à ƯCLN(20,30) = 10.
+ Đọc VD1.
– Hs trả lời.
+ Xét và trả lời:
ƯCLN là bội của các ước chung khác.
+ Điền kết quả.
+ Xét VD.
+ Nêu ra các bước tìm ƯCLN.
+ Làm ?1, ?2.
Hs đọc chú ý sgk
+ Xét VD.
+ Các ước chung đều là ước của ƯCLN.
1. Ước chung lớn nhất:
Ví dụ: sgk
* Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
*Nhận xét:
Tất cả các ước chung của 20 và 30 đều là ước của ƯCLN của 20 và 30.
*Chú ý:
ƯCLN(a, 1) =1
ƯCLN(a,b,1) =1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Vd: sgk
Các bước tìm: (bảng phụ )
?1
ƯCLN(12,30) = 6
?2
ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,18) = 8
* Chú ý: (sgk)
3. Cách tìm ước chung thông qua ƯCLN:
*Để tìm ước chung của các số đã cho ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó.
	4. Củng cố:
	 – Nhắc lại về ước chung lớn nhất.
	 – Làm BT 139 SGK.
ƯCLN(56,140) = 28
ƯCLN(24,84,180) = 12
 5. Hướng dẫn về nhà:
	– Học kĩ cách tìm ƯCLN.
	– Hướng dẫn và y/c HS làm BT về nhà 140, 141 – SGK.
– Xem trước các BT luyện tập, suy nghĩ cách làm.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Kí duyệt tuần 11
Ngày tháng10 năm 2012
Nhận xét
Tuần 12	Ngày soạn: 01/ 11 /2012 
Tiết 34	Ngày dạy: /11/2012
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
	– Củng cố về ước chung và ước chung lớn nhất, cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
	– Tìm được ước chung và ƯCLN, giải được các BT có liên quan đến ƯCLN
	– Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
	+ GV: Phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước các bài tập .
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
	BT: Tìm ƯCLN(35,42)
Đáp án: 	35 = 5.7
	42 = 2.3.7
	ƯCLN(35, 42) = 7.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Cũng cố cách tìm ước chung lớn nhất, ước chung
GV: Y/c 2 hs lên bảng làm 
GV:Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192
*HĐ2: Tìm số:
- Hướng dẫn học sinh phân tích các số ra TSNT-> tìm UCLN
-> tìm a
*HĐ3:Tìm số tự nhiên
GV: 112: x, 140: x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140?
GV: Muốn tìm ƯC(112,140) em phải làm như thế nào?
GV: Kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì?
GV: Muốn tìm ƯC(28,36) em phải làm như thế nào?
GV: Mai và Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
*HĐ2:Giới thiệu thuật toán Ơclit:tìm ƯCLN của hai số
GV: Giới thiệu 
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư , lấy số chia đem chia cho số dư
- Nếu phép chia còn dư , lại lấy số chia mới đem chia cho số dư
2 hs lên bảng làm
 Hs lên bảng thực hiện 
Hs lên bảng thực hiện
x thuộc ƯC(112,140)
Tìm ƯCLN(112,140)
10<x<20
Tìm ƯCLN(28,36)
Hs trả lời
Hs chú ý nghe-> ghi
BT 142:/56sgk
a. 16 = 24
 24 = 23.3
=>ƯCLN(16,24) = 23 = 8.
ƯC(16;24)= {1;2;4;8}
b. ƯCLN(180,234) =18.
ƯC(180;234)=
{1;2;3;6;9;18}
 BT 144:/56sgk
ƯCLN(144;192) =48.
ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;
12;24;48}
Vậy các ước chung cuar144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48
BT 143:/56sgk
420 = 22.3.5.7
700 = 22.52.7
=> ƯCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140.
Vây: a = 140.
BT 146/57sgk
Ư(112) = {1;2;4;8; 16; 7; 4; 28; 56; 112}.
Ư(140) ={1;2;4;5; 7;10;14; 70; 20; 28; 35; 140}.
ƯC(112,140) ={1;2;4; 7;14; 28}
Vì 10<x<20 
Vậy x = 14 thoả mãn điều kiện của đề bài
Bài 147/T57sgk
a. Gọi số bút bi của mổi hộp là a 
 Theo đề bài ta có: a là ước của 28, a là ước của 36
b. Từ câu a =>
 a ƯC(28,36) và a>2
ƯCLN(28,36)= 4
ƯC(28,36)= ={1;2;4}
Vì a>2 nên a=4 thoả mãn ĐK đề bài
c. Mai mua 7 hộp bút
 Lan mua 9 hộp bút
BT: Tìm ƯCLN(135,105) 
 135 105
 105 30 1
 30 15 3
 0 2
Vậy ƯCLN(135,105) = 15
Củng cố:
Nhắc lại kiến thức
	5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT: 145, 146/T37sgk
- Xem trước bài 18: Bội chung nhỏ nhất
IV. RÚT KINH NHIỆM 
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Tuần 11	Ngày soạn: 21– 10 –2010 
Tiết 33	Ngày dạy: - 10 -2010
LUYỆN TẬP 2
I – MỤC TIÊU:
	– Củng cố về ước chung và ước chung lớn nhất.
	– Tìm thành thạo ước chung và ƯCLN, giải được các BT có liên quan. 
	– Vận dụng kiến thức, giải quyết các vấn đề ngoài thực tế.
II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: Phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước các bài tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra TSNT
 HS2: Tìm ƯCLN(84,126)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1:Tìm số tự nhiên
GV: 112: x, 140: x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140?
GV: Muốn tìm ƯC(112,140) em phải làm như thế nào?
GV: Kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì?
GV: Muốn tìm ƯC(28,36) em phải làm như thế nào?
GV: Mai và Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
*HĐ2:Giới thiệu thuật toán Ơclit:tìm ƯCLN của hai số
GV: Giới thiệu 
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư , lấy số chia đem chia cho số dư
- Nếu phép chia còn dư , lại lấy số chia mới đem chia cho số dư
mới 
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi có số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm
 x thuộc ƯC(112,140)
Tìm ƯCLN(112,140)
10<x<20
Tìm ƯCLN(28,36)
Hs trả lời
Hs chú ý nghe-> ghi
BT 146/57sgk
Ư(112) = {1;2;4;8; 16; 7; 4; 28; 56; 112}.
Ư(140) ={1;2;4;5; 7;10;14; 70; 20; 28; 35; 140}.
ƯC(112,140) ={1;2;4; 7;14; 28}
Vì 10<x<20 
Vậy x = 14 thoả mãn điều kiện của đề bài
Bài 147/T57sgk
a. Gọi số bút bi của mổi hộp là a 
 Theo đề bài ta có: a là ước của 28, a là ước của 36
b. Từ câu a =>
 a ƯC(28,36) và a>2
ƯCLN(28,36)= 4
ƯC(28,36)= ={1;2;4}
Vì a>2 nên a=4 thoả mãn ĐK đề bài
c. Mai mua 7 hộp bút
 Lan mua 9 hộp bút
BT: Tìm ƯCLN(135,105) 
 135 105
 105 30 1
 30 15 3
 0 2
Vậy ƯCLN(135,105) = 15
4. Cũng cố :
 Nhắc lại kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - BT : 182, 184 sbt
 - Xem trước bài 5
IV. Rút kinh nghiệm GV:..................................................................................................................................
HS:.................................................................................................................................
Ký duyệt T10
NGUYỄN VĂN CƯỜNG
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docSo Hoc 6_hkI 2013- 2014.doc