Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

A. Mục tiêu

 - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?

 - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc

 - Nhận biết điểm nằm trong góc

B. Chuẩn bị

 Thước thẳng, SGK

C. Hoạt động trên lớp

 I. ổn định lớp (1)

 II. Kiểm tra bài cũ

 III. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Quan sát hình và cho biết :

- Góc là gì ?

- Nêu các yếu tố của góc.

- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?

- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.

Quan sát hình 2 và cho biết :

- Góc bẹt là gì ?

- Làm ? SGK

- Làm bài tập 6 SGK

- Làm miệng trả lời câu hỏi

- Muốn vẽ gó ta cần vẽ các yếu tố nào ?

- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.

- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với ;

- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy

- Làm bài tập 9 SGK

- Quan sát hình 4 và trả lời cau hỏi.

- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.

- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng

- Góc xOy : kí hiệu

- Góc MON : kí hiệu

- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy .

- Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi

- Nêu hình ảnh thực tế của goc bẹt

- Điền vào chỗ trống :

a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh

b) S ; ST và SR

c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

- Vẽ đỉnh và các cạnh của góc

- Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt

- Trả lời câu hỏi

- Bài 9. Oy và Oz 1. Góc

Góc là hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc.

2. Góc bẹt

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. Vẽ góc.

Hình 5

4. Điểm nằm bên trong góc

Hình 6

Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	Tuần 20 Tiết 16
Bài 1. Nửa mặt phẳng
A. Mục tiêu
	- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
	- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
	- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
	- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 1 và cho biết :
- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ?
Quan sát hình 2 và cho biết :
Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ?
Hai điểm M và N có quan hệ gì ? hai điểm N và P có quan hệ gì ?
Quan sát hình 3 và cho biết:
- KHi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ?
Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ?
- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
Trả lời ?2 SGK
Trả lời caau hỏi 2 SGK
- Quan sát hình 1 và trả lời cau hỏi.
- Chỉ ra ví dụ hình ảnh của nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng đối nhau
- Nhận biết được bất kì dường thẳng nào nămg trên mặt phẳng cúng chia mặt phẳng thành hai phần băng f nhau
- Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi
- Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
- Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết :
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
- NHận dạng và trả lời câu hỏi ttương tự như câu a.
1. Nửa nửa phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
?1
2. Tia nằm giữa hai tia
a)
 b)
c)
Hình 3
- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 ?2.
IV. Củng cố. 
 Yêu cầu HS làm bài 4. SGk 
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B
Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Bài 3. a) nửa mặt phẳng đối nhau	
 b) đoạn thẳng AB
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
ký duyệt
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 21 Tiết 17
Bài 2. Góc
A. Mục tiêu
	- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
	- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc
	- Nhận biết điểm nằm trong góc
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1)
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình và cho biết :
- Góc là gì ?
- Nêu các yếu tố của góc.
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.
Quan sát hình 2 và cho biết :
- Góc bẹt là gì ?
- Làm ? SGK
- Làm bài tập 6 SGK
- Làm miệng trả lời câu hỏi
- Muốn vẽ gó ta cần vẽ các yếu tố nào ?
- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.
- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với ; 
- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy
- Làm bài tập 9 SGK
- Quan sát hình 4 và trả lời cau hỏi.
- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Góc xOy : kí hiệu 
- Góc MON : kí hiệu 
- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy ..
- Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi
- Nêu hình ảnh thực tế của goc bẹt
- Điền vào chỗ trống : 
a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh
b) S ; ST và SR
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- Vẽ đỉnh và các cạnh của góc
- Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt
- Trả lời câu hỏi
- Bài 9. Oy và Oz
1. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc.
Hình 5
4. Điểm nằm bên trong góc
Hình 6
Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.
IV. Củng cố. 
Có tất cả ba góc là 
 Yêu cầu HS làm bài 8. SGk 
Bài tập 10
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
ký duyệt
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 22 Tiết 18
 Số đo góc
A. Mục tiêu
	- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
	- Biíet định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
	- Biết đo góc bằng thước đo góc
	- Biết so sánh hai góc
	- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc.
HS2: Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 8 SGK
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc.
- Điền thông tin vào chỗ trống ... trong câu sau:
- Nói cách đo góc
- Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ?
- Nêu nhận xét trong SGK
- Mô tả thước đo góc
- Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ?
Làm ?2SGK
- Quan sát hình 14 và cho biết. Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo góc và so sánh các góc đó.
Dùng Êke vẽ một góc vuông. Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc vuông ?
Dùng thước vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc nhọn ?
Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc tù ?
- Làm việc cá nhân và thông báo kết quả.
- Một số HS thông báo kết quả đo góc
- Kiển tra chéo nhau giữa các HS
- Nhận xét về số đo góc
- Số đo của góc bẹt là ...
- Đọc thông tin SGK về cấu tạo của thước đo góc
- Làm ?2 theo cá nhân và thông báo kết quả
- Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc
- Đo số đo của các góc trong hình 15 và so dánh kết quả.
- Làm việc ca nhân đo các loại góc trong SGK
- Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông
- Dụng thước vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông
1. Đo góc
Số đo của góc xOy là ... . Ta viết = ......
* Nhận xét: SGK
?1
* Chú ý: SGK
?2
2. So sánh hai góc
 = = ....0
 > 
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
IV. Củng cố. (10)
 Làm bài tập 14. SGK 
ký duyệt
Bài tập 11. SGK
Bài tập 12 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập cong lại trong SGK.
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 23 Tiết 19
Đ 4 . KHI NAỉO THè xOy + yOz = xOz ?
I.- Muùc tieõu : 
1./ Kieỏn thửực cụ baỷn : 
- Neỏu tia Oy naốm giửừa 2 tia Ox , Oz thỡ xOy + yOz = xOz .
- Bieỏt ủũnh nghúa hai goực phuù nhau , buứ nhau , keỏ nhau , hai goực keà buứ 
2./ Kyừ naờng cụ baỷn : 
 	- Nhaọn bieỏt hai goực phuù nhau , buứ nhau , keà nhau , keà buứ 
 - Bieỏt coọng soỏ ủo hai goực keà nhau coự caùnh chung naốm giửừa hai caùnh coứn laùi 
3./ Thaựi ủoọ :
 - Veừ , ủo caồn thaọn , chớnh xaực 
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
	Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eõke.
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ : 
- Treõn hỡnh veừ coự bao nhieõu goực , ủoùc teõn vaứ ủo soỏ ủo caực goực aỏy 
3./ Baứi mụựi :
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Baứi ghi
Hoaùt ủoọng 1 : 
Khi naứo thỡ xOy + yOz = xOz :
 Trong baứi kieồm tra mieọng GV cho hoùc sinh nhaọn xeựt , so saựnh xOy + yOz vụựi xOz 
Vaứi hoùc sinh nhaộc laùi nhaọn xeựt 
Hoaùt ủoọng 2 :
Vaọn duùng kieỏn thửực 
Laứm baứi taọp 18 SGK
Veừ ba tia chung goỏc Ox , Oy , Oz sao cho tia Oy naốm giửừa Ox , Oz Phaỷi laứm theỏ naứo maứ chổ ủo hai laàn maứ bieỏt ủửụùc soỏ ủo cuỷa caỷ ba goực xOy , yOz , xOz 
Hoaùt ủoọng 3 :
 Nhaọn bieỏt goực keà nhau , phuù nhau , buứ nhau , keà buứ 
Hoùc sinh traỷ lụứi 
xOy =
yOz =
xOz =
xOy + yOz = xOz
Hoùc sinh laứm baứi taọp 18 / 82 ( laứm theo nhoựm)
Hoùc sinh veừ hai goực keà nhau 
I.- Khi naứo thỡ toồng soỏ ủo hai goực xOy vaứ yOz baống soỏ ủo goực xOz :
 Cho goực xOz vaứ tia Oy naốm trong goực ủoự . ẹo caực goực xOy , yOz vaứ xOz roài so saựnh xOy + yOz vụựi xOz
 x
 y 
 O
 z
Nhaọn xeựt : 
Neỏu tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz thỡ 
 xOy + yOz = xOz 
Neỏu xOy + yOz = xOz thỡ tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz
II.- Hai goực keà nhau , phuù nhau , buứ nhau , keà buứ :
 1 ./ Hai goực keà nhau laứ hai goực coự moọt caùnh chung vaứ hai caùnh coứn laùi naốm treõn hai nửừa maởt phaỳng ủoỏi nhau coự bụứ chửựa caùnh chung . 
x y 
 o 	z
GV cuỷng coỏ : Hai goực keà buứ laứ hai goực coự moọt caùnh chung vaứ hai caùnh coứn laùi laứ hai tia ủoỏ nhau .
Laứm baứi taọp ?2
Tớnh soỏ ủo cuỷa goực phuù vụựi goực 25o
Tớnh soỏ ủo cuỷa goực buứ vụựi goực 120o
Hoùc sinh Laứm baứi taọp ?2
 2./ Hai goực phuù nhau laứ hai goực coự toồng soỏ ủo baống 90o
 Vớ duù : xOy = 30o
 tUv = 60o
 xOy vaứ tUv laứ hai goực phuù nhau 
 3./ Hai goực buứ nhau laứ hai goực coự toồng soỏ ủo baống 180o
 Vớ duù : xOy = 135o
 tUv = 45o
 xOy vaứ tUv laứ hai goực buứù nhau
 4./ Hai goực vửứa keà nhau , vửứa buứ nhau laứ hai goực keà buứ 
 y
 x o z
 xOy vaứ yOz laứ hai goực keà buứ 
4 ./ Cuỷng coỏ :
 	- Khi naứo thỡ xOy + yOz = xOz
	- Theỏ naứo laứ hai goực keà nhau , phuù nhau , buứ nhau , keà buứ 
	- Laứm baứi taọp 19 va2 23 SGK
5 ./ Daởn doứ : 
	- Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 20 , 21 , 22 SGK
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 24 Tiết 20
Đ 5 . VEế GOÙC CHO BIEÁT SOÁ ẹO
I.- Muùc tieõu : 
1./ Kieỏn thửực cụ baỷn : 
- Treõn nửừa maởt phaỳng xaực ủũnh coự bụứ chửựa tia Ox . bao giụứ cuừng veừ ủửụùc moọt vaứ chổ moọt tia Oy sao cho xOy = mo (0 < m <180) .
2./ Kyừ naờng cụ baỷn : 
 	- Bieỏt veừ goực coự soỏ ủo cho trửụực baống thửụực thaỳng vaứ thửụực ủo goực . 
3./ Thaựi ủoọ :
 - Veừ , ủo caồn thaọn , chớnh xaực 
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
	Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eõke.
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
Giaỷi
Hai tia AM vaứ AN ủoỏi nhau neõn : MAN = 180o
Hai goực MAP vaứ NAP keà buứ neõn :
 MAP + NAP = 180o
 33o + NAP = 180o 
 NAP = 180o - 33o = 147o
Tia AQ naốm giửừa hai tia AP vaứ AN neõn :
 PAQ + NAQ = NAP
 PAQ + 58o = 147o
 PAQ = 147o - 58o 
 PAQ = 89o
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ ... ai goực treõn nửừa maởt phaỳng :
 Vớ duù 3 :
 Cho tia Ox .Veừ hai goực xOy vaứ xOz treõn cuứng moọt nửừa maởt phaỳng coự bụứ chửựa tia Ox sao cho xOy = 30o, xOz = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia naứo naốm giửừa hai tia coứn laùi .
Giaỷi
 z
 45o y
 30o
 0o O x
 Nhử caựch veừ treõn :
 Ta thaỏy : Tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz .
 Neỏu xOy < xOz thỡ tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz
4 ./ Cuỷng coỏ :
 	Baứi taọp 24 vaứ 25 SGK trang 84 
5 ./ Daởn doứ : 
	- Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 26 , 27 , 28 vaứ 29 SGK
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 25 Tiết 21
Bài 6. Tia phân giác của góc
A. Mục tiêu
	- HS Tia hân giác của góc là gì ?
	- Hiểu đường phân giác ảu góc là gì ?
	- Biết vẽ tia phân giác cuả góc
	- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, giấy trong.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1)
	II. Kiểm tra bài cũ(6)
HS1: Vẽ góc BAC có số đo 20 độ, xCz có số đô 110 độ.
HS2: Làm bài tập 29 SGK
	III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi
- Tia phân giác của một góc là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tập trên giấy trong và trình bày trên máy chiếu.
- Nhận xét về cách làm
- NHận xét về cách tình bày
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
- Chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy ?
- Vậy tia Ot cs phải là tia phân giác của góc xOy không ?
- Nêu đủ hai lí do.
- Yêu cầu HS dùng thước để vẽ.
- Trình bày cách vẽ
- Tia Oz là phân giác góc xOy thì ta suy ra số đo góc xOz bằng bao nhiêu độ ?
- Vẽ hình 36 vào vở
- Trả lời cầu hỏi
- Phất biểu định nghĩa.
- Một HS lên bảng vẽ và 
- Một HS lên bảng làm
- Chiếu một số bài 
để nhận xét.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng thì ..
- Vì tia Ot nằm giữa hai tia ...
Nên ...
- Tia Ot có là tia phân giác của ... vì ...
( hai điều kiện)
- Một HS trình bày cách vẽ dùng thước
- Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì ...
- Đọc cách gấp giấy
1. Tia phân giác của góc
Oz là tia phân giác của góc xOy 
Hình 36
*Làm bài tập 30. SGK
a) Vì nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Theo câu a ta có: 
Vậy 
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a)
- Ta có ( câu b)
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Ví dụ. Vẽ tia phân giác của Oz của góc xOy có số đo 640.
- Dùng thước thẳng và thước đo góc.
Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên
- Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho 
3. CHú ý. SGK
IV. Củng cố. (10)
 Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì nó phỉ có những điều liện nào?
Làm bài tập 32. SGK
Câu đúng là câu c,d.
ký duyệt
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước đề bài các bài tập 33, 34, 35, 26, 37 SGK
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 26 Tiết 22
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- HS củng cố khai niệm tia phân giác của góc.
	- Biết vẽ tia phân giác cuả góc
	- Có kĩ vận dụng các kiến thức đãc học để tính số đo của góc.
	- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, giấy trong.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1)
	II. Kiểm tra bài cũ(6)
	- Tia phân giác của góc là gì ? Tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì nó phải có những điều kiện gì ?
	- Trả lời câu 32. 
	Đáp án: ý đúng là c, d.
	III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy trong và trình bày trên máy chiếu
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Một số HS diện lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
- Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống
- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả
- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Một số HS đại diện trình bày trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả bài làm
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
- Một số nhóm thông báo kết quả trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phương án phù hợp
- Trình bày trên máy và thống nhất, hoàn thiện vào vở.
Bài tập 33. SGK
Vì hai góc xOy và x’Oy kề bù nên 
Số đo góc x’Oy là 180 - = 1800 - 1300 = 500 
Ta lại có: 
(vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy).
Ta có 
Bài tập 36.SGK
Ta có 
Ta có: 
Do đó: 
Bài tập 37. SGK
a) Ta có: 
b) 
IV. Củng cố. (0)
ký duyệt
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước đề bài các bài tập 34, 35 SGK
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 27 Tiết 23
Thực hành đo góc trên mặt đất
A. Mục tiêu.
	- HS biết cách đo góc trên mặt đất.
	- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để đo góc nhanh và chính xác.
	- Có ý thức đo cẩn thận.
B. Chuẩn bị
	Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
	- Ba cọc tiêu
	- Một giác kế
	- Một quả dọi
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	Vắng , Chuẩn bị dụng cụ.	
	II. Kiểm tra bài cũ
	HS1. Để vẽ một góc ta cần vẽ nhứng yếu tố nào ?
	- Vẽ góc MON có số đo bằng 540 
	HS 2: Nhận xét các vẽ và đo góc.
	III . Hướng dẫn thực hành
1. Giới thiệu mục đích bài thực hành
	- Yếu cầu HS đo góc trên mặt đất
	- ước lượng bằng mắt thường một cách tương đối số đo một góc trên mặt đất.
2. Giới thiệu dụng cụ
	- Giác kế : Là dụng cụ đo góc trên mặt đất. Gòm một đĩa tròn, trên mặt có chia từ 00 đến 3600.
	- Cọ tiêu : để lấy mốc đo
	- Quả dọi : để ngắm độ đứng của giác kế cho chính xác.
3. Hướng dẫn cách đo góc 
	- Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang sao cho dây dọi trùng vói điểm C.
	- Bước 2: Đưa thanh vào vị trí 00 và quay đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở vị trí A và hai khe thẳng hàng.
	- Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay tói vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thảng hàng.
Bước 4. Đọc số đo của góc ACB trên mặt giác kế.
4. Xem băng hình hướng dẫn cách đo
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Tiếp tục tìm hiểu về cách đo
- ước lượng bằng mắt thường một số góc trên mặt đất.
ký duyệt
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 28 Tiết 24
Bài 7. Đường tròn
A. Mục tiêu
	- HS hiểu được đường tròn là gì ?
	- Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính
	- Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ cung tròn, đường tròn
	- Biết giữ nguyên độ mở của compa. - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, , compa
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp 
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 43 và cho biết đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
- Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,7 cm.
- Lấy M nằm trên đường tròn, OM dài mấy cm ? OM có phải là bán kính không ?
- Lấy N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn. So sánh ON, OP với OM.
- Quan sát hình 43b) và cho biết hình tròn là gì ?
- Quan sát hình 44 và cho biết cung tròn là gì ?
- Quan sát hình 45 và cho dây cung là gì ?
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Vẽ dây cung bất kì dài 1,2 cm.
- Dây cung đi qua tâm gọi là gì ? 
- Đường kính này dài bao nhiêu ?
- So sánh đoạn thẳng : Đọc SGK và cho biết cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa.
- Cáh xác định độ dài đoạn thẳng bằng tổng độ dài của hai đoạn thẳng cho trước như thế nào ?
- Quan sát hình 43 và cho biết đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
- Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,7 cm.
- OM = 1,7 cm, Om chính là bán kính
- ON OM
- Hình tròn là ....
- Cung tròn AB là phần đường tròn bị chia ra bởi A và B ...
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Vẽ dây cung bất kì dài 1,2 cm.
- Đường kính
- Gấp hai lần bán kính
- Đọc SGk :
Mở độ mở compa sao cho bằng độ dài AB. Giữa nguyên độ mở của compa đo độ dài của đoạn CD
..........
1. Đường tròn và hình tròn
*Định nghĩa đường tròn: SGK
* Định nghĩa hình tròn: SGK
b)
2. Cung và dây cung
a) Cung AB
b) Dây cung CD, đường kính AB.
3. Một công dụng khác của compa.
* Đọc SGK
IV. Củng cố
Bài tập 38. SGK
a) Hình vẽ
b) Vì điểm O và A cách đường tròn 
(C; 2cm) 2 cm hay CO = CA = 2 cm
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem tiếp bài học tiếp theo
Ngày sọan 
Ngày dạy	 	 Tuần 29 Tiết 25
Bài 8. Tam giác
A. Mục tiêu
	- HS định nghĩa được tam giác
	- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
	- Biết vẽ ta giác
	- Biết gọi tên và kí hiệu am giác
	- Nhận biết điểm nằn trong và nằm ngoài tam giác
B. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, , compa
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp 
	II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Định nghĩa đường tròn, hình tròn. Chũa bài tập 39. SGK
HS2: Nêu khái niệm cung tròn, dây cung, đường kính.	
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 53 và cho biết tam giác ABC là gì ?
- Dùng thước thẳng vẽ tam giác ABC
- Có mấy cáh gọi tên tam giác ABC ? 
- Đọc tên ba đỉnh , ba cạnh của Tam giác ABC
- Đọc têm ba góc của tam giác ABC
- Lấy M nằm bên trong ABC. Lấy N nằm ngoài ABC
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 43
- Bài tập 44 điền trên bảng phụ 
- Đọc và cho biết để vẽ tam giác ABC khi biết độ dài ba cạnh ta làm thế nào ?
- Yêu cầu Một số HS trnhf bày cách vẽ.
- Quan sát hình 53 và cho biết tam giác ABC là gì ?
- Dùng thước thẳng vẽ tam giác ABC
Tam giác ABC, BCA,....
- Đỉnh là A, B, C .... cạnh là ABm AC, BC
- Các góc ABC, BCA, BAC.
- Nhận xét về vị trí của M và N với ba góc của ABC
- Một số HS trả lời câu hỏi
- Làm mịêng và trình bày trên bảng phụ.
- Dùng thước thẳng có chia vạch vẽ độ dài cạnh BC = 4 cm
- Dùng com pa vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi đó là A.
- Nối A với C, A với B ta được ABC cần vẽ.
1. Tam giác ABC là gì ?
* Định nghĩa SGK
Tam giác ABC được kí hiệu là ABC có các cạnh là AB, AC, BC. Các góc là ABC, BAC. ACB, Các đỉnh là A, B, C
Bài tập 43
a) ba cạnh MN, NP, MP
b) tạo bỏi ba cạnh TU, UV, TV
Bài tập 44
Tên
Tam giác
Tên ba đỉnh
Tên ba góc
Tên ba cạnh
ABI
A,..
AIC
ABC
2. Vẽ tam giác
Ví dụ:
IV. Củng cố. 
Bài tập 47. Vẽ và trình bày cách vẽ
- Vẽ đọc thảng IR = 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm I bán kính 2,5 cm
- Vẽ cung tròn tâm R bán kính 2cm
- Gọi một giao điếm là T. Nối T với I và R ta đước Tam giác IRT
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Ôn tập chương theo hướng dẫn SGK
ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh Hoc Toan 6 3 cot hay.doc