Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân (bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Luyện cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.

2.Kỹ năng: HS có kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình vẽ minh họa.

3. Thái độ: giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, thước kẽ, bảng phụ

2. HS: Làm BT đã ra, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (3): Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Để giúp các em nắm vững nộiu dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay Luyện tập. .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:././
Ngày giảng:././
Tiết 6: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Luyện cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
2.Kỹ năng: HS có kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình vẽ minh họa.
3. Thái độ: giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, thước kẽ, bảng phụ 
2. HS: Làm BT đã ra, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (3’): Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Để giúp các em nắm vững nộiu dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay à Luyện tập.....
2. Triển khai: 
Hoạt động 
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng BT nhận biết khái niệm khái niệm (10’)
HS vẽ hình theo Hoạt động 1: của GV?
1. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.
2. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.
3. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
HS lên bảng làm BT
Hoạt động 2: Dạng bài tập sử dụng ngôn ngữ (10’)
a. Nếu điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của....... (H1)
b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: (H2)
+ Hai tia.........đối nhau 
+ Hai tia Ca và.... trùng nhau
+ Hai tia BA và BC ........
c. Tia AB là hình gồm điểm....... và tất cả các điểm.......với B đối với.......... (H3)
d. Hai tia đối nhau là hai tia (H4)
Hoạt động 3: Dạng BT luyện tập thao tác vẽ hình (12’)
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
Vẽ 3 tia AB, AC, BC
Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV.
1. BT1:
+ Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy
+ Hai tia đôí nhau là hai tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có chung đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng
2. BT 2:
3.BT3: HS tập vẽ hình bằng lời
IV. Củng cố (5’): - Gv nhắc lại các dạng BT đã giải
 - Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các BT đã giải
 - Làm bài tập tương tự SGK + SBT.
- Xem trước bài đoạn thẳng
VI. Bổ sung:
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET6~1.doc