I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Biết được các số nguyên âm.
2. kĩ năng.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3. thái độ.
- Cẩn thận, chính xác khi đọc và biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
II. Chuẩn bị:
GV: nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề các ví dụ; ? SGK, hình vẽ 35/SGK.
Ngµy so¹n: 24 / 11 / 2009. Ngµy gi¶ng: 6B: 27 / 11 / 2009; 6D: 2 / 12 / 2009 CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tiết 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. - Biết được các số nguyên âm. 2. kĩ năng. - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. thái độ. - Cẩn thận, chính xác khi đọc và biểu diễn các số nguyên âm trên trục số. II. Chuẩn bị: GV: nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề các ví dụ; ? SGK, hình vẽ 35/SGK. HS: Thước kẻ có chia khoảng, ôn lại trục số tự nhên III. C¸c ph¬ng ph¸p. - Vấn đáp, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định: Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 2.KiÓm tra 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Các ví dụ18’ GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở phần đóng khung mở đầu. HS: Trả lời có thể sai hoặc đúng. GV: Để biết câu hỏi trên đúng hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các ví dụ SGK. ? -1; -2; -3; ...có thêm dấu gì vào đằng trước các số 1; 2; 3; ...? GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm và cách đọc như SGK. GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát. HS: Đọc ví dụ 1. GV y/c HS khẳng định câu hỏi phần mở đầu sgk GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK. HS: Đọc nhiệt độ ở các thành phố. GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK. GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát. HS: Đọc và quan sát hình vẽ trả lời ?2 GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK. GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoat động 2: Trục số 20’ GV y/c HS vẽ trục số tự nhiên - Vẽ tia đối của tia số và thực hiện các bước như trên nhưng các vạch đánh dấu ứng với các số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số nguyên. GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Kiểm tra sửa sai cho HS. GV: Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ. Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia số thì nó biểu diễn số đó. HS: Điểm A biểu diễn số -6 GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6) Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu? HS: B(-2); C(1); D(5) GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK. Củng cố: Làm bài 4/ 68 SGK. 1. Các ví dụ: Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm. Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,... Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... Ví dụ 1: (SGK) Bài 1. a) -30C; b) -20C; c) 00C; d) 20C; d) 30C Ví dụ 2: (SGK) - Làm ?2 Ví dụ 3: (SGK) - Làm ?3 2. Trục số: -6 -5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 => Gọi là trục số - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. + Chú ý: (SGK) 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc lại các ví dụ SGK. - Làm bài 3; 5/ 68 SGK. - Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT. Bài tập làm thêm Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông biết: A = {x Z / - 5 < x ≤ 4} 5 A ; - 5 A ; 0 A ; 1 A V. Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: