Giáo án Số học khối 6 - Tiết 17: Luyện tập 2

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 17: Luyện tập 2

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính nhanh, hợp lý.

- HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.

3. Thái độ.

- HS cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn .

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, sách bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.

HS: ễn tập cõu 1, 2, 3/61 SGK

III. Các phương pháp.

 - Thuyết trỡnh giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

 

doc 2 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 17: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 / 09 / 2009.
Ngày giảng: 6A: 25 / 09 / 2009; 6B: 22 / 09 / 2009
Tiết17
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính nhanh, hợp lý.
- HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
3. Thái độ.
- HS cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn . 
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, sỏch bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập.
HS: ễn tập cõu 1, 2, 3/61 SGK
III. Các phương pháp.
 - Thuyết trỡnh giảng giải, vấn đỏp, hoạt động nhúm, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6A...........................................; 6B.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
 35 . 55 + 45 . 35 - 15	
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: ễn lý thuyết.12’
GV: Hỏi:
1/ Nờu cỏc cỏch viết một tập hợp?
2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
HS: Trả lời cỏc cõu hỏi theo yờu cầu cảu GV. 
GV: 4/ Phộp cộng và phộp nhõn cú những tớnh chất gi? Nờu dạng tổng quỏt.
HS: Trả lời.
GV: Hỏi:
5/ Khi nào thỡ cú hiệu a – b?
6/ Số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khi nào?
7/ Phộp chia hai số tự nhiờn được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quỏt của phộp chia cú dư.
HS: Trả lời.
GV: Hỏi:
8/Lũy thừa bậc n của a là gỡ? Nờu dạng tổng quỏt nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số.
9/ Hóy viết cụng thức nhõn chia hai lũy thừa cựng cơ số?
HS: Trả lời.
* Hoạt động 2: Bài tập 26’
- GV đưa bảng phụ: Tính số phần tử của tập hợp:
a) A = {40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100}.
b) B = {10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98}.
c) C = {35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105}.
 Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào ?
GV: Ghi sẵn đề bài trờn bảng phụ.
Bài 2: Tớnh nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3
GV: Cho HS hoạt động nhúm.
HS thảo luận trong nhúm và cử đại diện lờn bảng trỡnh bày.
Cỏc nhúm nhận xột .
GV y/c HS núi rừ cỏc kiến thức ỏp dụng
Bài 3: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22
b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)]
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Sau đó gọi 3 HS lên bảng.
GV: Cho cả lớp nhận xột.Đỏnh giỏ, ghi điểm.
Bài 4: Tỡm số tự nhiờn x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
d/ x50 = x
HS: Thảo luận theo nhúm.
Bài 4: 
Tớnh tổng: A = 23 + 24 + 25 + ... + 82
? Tớnh tổng cỏc số tự nhiờn liờn tiếp ta làm ntn?
HS: Tổng = (số đầu + số cuối) x SSH : 2
Nếu SSH chẵn
I. Lý thuyết:
1/
2/ A B khi mọi pt của TH A TH B
3/ TH A = TH B khi AB; BA
5/ Khi a > b thỡ cú hiệu a – b (a,bN)
6/ Số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khi cú số dư = 0
7/ a = b.q + r (a,b,q,rN, r ≤b).
8/ an = a.a. ... .a; am.an = am+n
 n thừa số a
9/ am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n)
II/ Bài tập:
Bài 1:
a) Số phần tử của tập hợp A là:
 (100 - 40): 1 + 1 = 61 (phần tử).
b) Số phần tử của tập hợp B là:
 (98 - 10): 2 + 1 = 45 (phần tử).
c) Số phần tử của tập hợp C là:
 (105 - 35): 2 + 1 = 36 (phần tử).
Bài 2: Tớnh nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 = 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 . 4 = 236
c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)
= 24 . 100 = 2400
Bài 3: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22 = 71
b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 = 2
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24
Bài 4: Tỡm số tự nhiờn x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 => x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12
 = > x = 252
c/ 2x = 16 => x = 4
d/ x50 = x => x = 0; 1
Bài 4: 
A = 23 + 24 + 25 + ... + 82
A = (23 + 82).60:2 = 105.30 = 3150
V. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc