I. MỤC TIÊU
- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN
- HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế đơn giản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ; phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn:07/11/09 Ngày giảng: Tiết35 : Luyện tập 1 I. Mục tiêu - HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN - HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế đơn giản II. Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ; phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A: Kiểm tra (8 phút) 1) Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? - Tìm BCNN (8;9;11) BCNN (25;50) BCNN (9;1) 2)Nêu QT tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 - áp dụng tìm BCNN (10;12;15) - GVĐVĐ: ở bài trớc các em đã biết cách tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội chung của mỗi số, vấn đề là có thể tìm BC theo cách khác đợc hay không ? ở bài hôm trớc các em đã đợc biết về mối quan hệ giữa BC(4;6) và BCNN(4;6) hãy nhắc lại - GV vậy để tìm BC ta có thể thông qua tìm BCNN. HS 1: lên bảng trả lời và làm bài BCNN (8;9;11) = 8.9.11 = 792 BCNN (25;50) = 50 BCNN (9;1) = 9 HS 2: nêu quy tắc tìm BCNN và làm bài BCNN (10;12;15) = 22.3.5 = 60 HS: BC (4;6) đều là bội của BCNN(4;6) Hoạt động 2: cách tìm BC thông qua tìm BCNN (10 phút) - GV: ở bài trớc các em đã biết BC (4;6) là bội của BCNN (4;6). Vậy để tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm nh thế nào? HS traỷ lụứi : - GV nêu ví dụ 3 sgk 59 GV cho đọc đề bài và cho biết để viết đợc một tập hợp A ta phải đi tìm cái gì? ? Số tự nhiên x phải thoả mãn mấy điều kiện? Là điều kiện gì? - GV cho HS HĐ theo nhóm (4 HS /nhóm) - Các nhóm nhận xét cách làm của bạn ? Vậy qua ví dụ em hãy cho biết muốn tìm BC của các số đã cho ta làm nh thế nào? HS phát biểu phần đóng khung sgk/59 1. cách tìm BC thông qua tìm BCNN ví dụ 3 sgk Ta phải đi tìm các số tự nhiên x thoả mãn hai điều kiện là : x là BC (8;18;30)vaứ x <1000 Vì x 8; x 18; x 30 => xẻBC (8;18;30) và x<1000 BCNN (8;18;30) = 23.32.5 = 360 => BC (8;18;30) = {0;360;720;1080} Vậy A = {0;360;720} Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) * Bài 153 sgk/59 HS đọc đề bài ; nêu hớng làm - GV cho HS làm độc lập sau đó cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải 2) Luyện tập Bài 153 sgk/59 B1: Tìm BCNN (30;45) B2: Tìm BC(30;45) B3: Tìm các số thuộc BC(30;45) nhỏ hơn 500 Đáp số: Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài 154 sgk/59 HS đọc đề bài GV tóm tắt đề bài và hớng dẫn HS tìm cách giải ? Gọi số HS lớp 6C là a khi đó theo đề bài số a có quan hệ gì với các số: 2,3,4,8 ? Số HS : a thoả mãn điều kiện gì khác nữa ? HS : 35<a<60 ? Vậy bài toán này thực ra giống cách giải của bài tập nào? Nêu cách làm? - HS Giống cách giải bài 153 ở trên B1: Tìm BCNN (2;3;4;8) B2: Tìm BC (2;3;4;8) B3: Tìm a thuộc BC (2;3;4;8) biết 35<a<60 - GV cho 1 HS trình bày lời giải - GV ghi bảng Bài 154 sgk/59 Gọi số HS lớp 6C là a khi đó theo đề bài số a có a2 a3 a4 a8 => a thuộc BC (2;3;4;8) vaứ 35<a<60 BCNN (2;3;4;8) =24 BC (2;3;4;8) =B(24) vaọy a = 48 Bài 155 - sgk/160 - GV phát cho mỗi nhóm (4 HS/nhóm) một phiếu học tập có ghi nội dung bài 155 và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. a) Điền vào ô trống b) So sánh tích của ƯCLN(a;b), BCNN (a;b) với tích a.b GV cho nhóm trình bày kết quả và nhận xét Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả và nêu Bài 155 - sgk/160 a 6 15 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 nhận xét ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) = 1.b Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại lời giải các bài tập đã chữa - Ôn lại quy tắc tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số - Làm bài 189,190, 191, 192 sbt
Tài liệu đính kèm: