I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
- 1 cân bàn, 2 quả cân 1kg, 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HÀNH:
1. Ổn định: (1)
2. Bài cũ: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
3. Bài mới: (22)
Tuần 19: §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ Tiết 59: Ngày soạn: 02/01/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a. Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Giáo dục tính cẩn thận và chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: 1 cân bàn, 2 quả cân 1kg, 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định: (1’) Bài cũ: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Bài mới: (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I- Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a II- Ví dụ: III- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu só hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ Ví dụ: Tìm x biết x – 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 Ta đã biết với mọi số nguyên a, b luôn có: a + b = b + a. ở đây dấu “=” để chỉ 2 biểu thức a + b và b + a bằng nhau. Khi viết a + b = b + a ta được một đẳng thức, mỗi đẳng thức có 2 vế: vế trái và vế phải. GV đặt cân bàn và đồ vật giống như hình 50 và gọi HS rút ra nhận xét - HS: Khi cân thẳng, nếu đồng thời ta thêm 2 vật như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - GV: tương tự như “cân đĩa” đẳng thức cũng có các tính chất sau - GV nêu ví dụ như SGK Tìm số nguyên x biết x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 - Gọi HS làm Tìm x biết x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -6 - Từ đẳng thức x - 2 = 3 ta được x = 3 + 2 ?1 - Từ đẳng thức x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4 (?) Chúng ta có thể rút ra nhâïn xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - GV giới thiệu quy tắc như SGK trình bày kĩ ví dụ để minh hoạ các lưu ý trên và cho HS làm Tìm x biết x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = 9 - GV giới thiệu nhận xét x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 ?3 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 61, 62, 63 61) Tìm x biết 7 - x = 8 - (-7) 7 - x = 8 + 7 7 - x = 15 x = 7 - 15 Þ x = -8 x - 8 = (-3) - 8 x = -3 62) Tìm số nguyên a biết ½a½ = 2 nên a = 2 hoặc a = -2 ½a + 2½ = 0 nên a + 2 = 0 hay a = -2 63) Tìm x biết 3 + (-2) + x = 5 x = 5 - 3 + 2 x = 4 V/ DẶN DÒ: - Học bài, BTVN 64, 65 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 19: LUYỆN TẬP Tiết 60: Ngày soạn: 02/01/2011 I/ MỤC TIÊU: Củng cố lại các quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế. HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán tìm x. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK. *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định: (1’) Bài cũ: (6’) Phát biểu Quy tắc chuyển vế? BT 64) Tìm x, biết a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 -x = 2 - a x = -2 + a Bài mới: (35’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x (?) Gọi HS nhắc lại Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? (?) Tìm hiệu số bàn thắng - thua ta tính như thế nào? (?) Tìm chênh lệch nhiệt dộ ta phải làm sao? (Lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) 66- Tìm số nguyên x, biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) -20 = x - 9 -20 + 9 = x x = -11 67- (-37) + (-112) = -149 (-42) + 52 = 10 13 - 31 = -18 14 - 24 - 12 = -22 (-25) + 30 - 15 = -10 68- Hiệu số bàn thắng - thua năm ngoái: 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng - thua năm này: 39 - 24 = 15 69- Chênh lệch nhiệt độ là 90C ; 60C ; 140C ; 100C ; 120C ; 70C ; 130C 70- Tính tổng một cách hợp lí: 3784 + 23 - 3785 - 15 = 3784 - 3785 + 23 - 15 = -1 + 8 = 7 21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 - 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 - Tính một cách hợp lí cũng có nghĩa là tính nhanh. (?) Ta cần kết hợp các số hạng nào để bài toán được tính nhanh nhất IV/ CỦNG CỐ: (2’) Hướng dẫn là BT 71 V/ DẶN DÒ: (1’) - Học bài, BTVN 71 - Chuẩn bị: §10 Nhân 2 số nguyên khác dấu ======================================= Tuần 19: §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Tiết 61: Ngày soạn: 02/01/2011 I/ MỤC TIÊU: HS cần phải biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK, hình vẽ một trục số. *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định: (1’) Bài cũ: (5’) BT 71) Tính nhanh -2001 + (1999 + 2001) = -2001 + 2001 + 1999 = 1999 (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = -900 Bài mới: (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gọi HS làm -3.4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 Hãy tính (-5).3 = -15 2.(-6) = -12 Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu? - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. - Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu trừ (luôn là một số âm) - Gọi HS đọc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - GV trình bày ví dụ và giải thích rõ lời giải qua ví dụ Tính a) 5.(-14) = -70 b) (-25).12 = -300 I. Nhận xét mở đầu II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được ?1 ?2 ?3 ?4 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 73, 74, 75 a) (-5).6 = -30 ; b) -.(-3) = -27 ; c) (-10).11 = -110 ; d) 150.9-4) = -600 125.4 = 500 Þ a) (-125).4 = -500 ; b) (-4).125 = -500 ; c) (-125).4 = -500 a) (-67).8 < 0 ; b) 15.(-3) < 15 ; c) (-7).2 < -7 V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 76, 77/89 - Chuẩn bị §11 Nhân hai số nguyên cùng dấu ============================================= Tuần 20: §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết 62: Ngày soạn: 09/01/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên Biết vậ dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGK, SGV, giáo án *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 77 Số vải tăng mỗi ngày là: 250.x (dm) 250.3 = 750 (dm) 250.(-2) = -500 (dm) Nghĩa là giảm 500 dm Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tính: a) 12.3 = 36 ; b) 5.120 = 600 Ta thấy nhân hai số nguyên dương cũng giống nhân hai số tự nhiên khác 0. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 Từ đó đưa đến quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Tính a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 90 * Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích + . + = + - . - = + + . - = - - . + = - Gọi HS làm ?1 I. Nhân hai số nguyên dương: II. Nhân hai số nguyên âm: * Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ: (-4).(-25) = 100 * Nhận xét: tích của số nguyên âm là một số nguyên dương III. Kết luận a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = ½a½.½b½ Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(½a½.½b½) ?2 tăng 4 tăng 4 tăng 4 tăng 4 tăng 4 ?3 ?4 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 78, 78, 80 a) (+3).(+9) = 27 ; b) (-3).7 = -21 ; c) 13.(-5) = (-65) d) (-150).(-4) = 600 ; e) (+7)(-5) = -35 Tính 27.(-5) = = -130 Þ +27.(+5) = 130 ; b) -27.5 = -130 (-27).(-5) = 130 ; d) 5.(-27) = -130 a) a.b là số dương thì b là số âm (vì a < 0) b) a.b là số âm thì b là số dương (vì a < 0) V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 81, 82, /83 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 20: LUYỆN TẬP Tiết 63: Ngày soạn: 09/01/2011 I/ MỤC TIÊU: Củng cố lại các khái niệm nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGK, SGV *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Tổng số điểm của Sơn là: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 - 4 =11 Tổng số điểm của Dũng là: 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 - 2 - 12 = 6 Vậy bạn Sơn được số điểm cao Bài mới (36’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh (?) b2 = ? (b.b) Vậy a.b2 = ? Aùp dụng quy tắc dấu để tìm dấu các tích (?) Tìm tích của hai số nguyên khác dấu, ta làm như thế nào? (?) Tích của hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? (?) Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết của tích? 84- Điền dấu +, - Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - 85- Tính (-25) . 8 = -140 18.(-15) = -270 (-1500)-(-100) = 150.000 (-13)2 = (-13)(-13) = 169 86- Điền số A -15 13 -4 9 -1 B 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 +28 -36 8 87- Biết 32 = 9 còn số nguyên khác là (-3)2 = 9 88- Cho x Ỵ Z. so sánh (-5).x với 0 + Nếu x = 0 thì (-5).x + Nếu x 0 + Nếu x > 0 thì (-5).x < 0 GV đưa ví dụ: 2.2 = 4 (-2)2 = 4 Từ đó gọi HS tìm số nguyên của bài 87 IV/ CỦNG CỐ: (2’) Hướng dẫn BT 89 V/ DẶN DÒ: (1’) - BTVN 89 - Chuẩn bị: §12 ================================================== Tuần 20: §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tiết 64: Ngày soạn: 09/01/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán trong tính toán và biến đổi biểu thức. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGK, SGV *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV giới thiệu tính chất 1, 2 Nêu ví dụ minh họa, sau đó đi đến tổng quát, chú ý yêu cầu HS trả lời ; - Tích một số chẵn các thừa số ng ... + = 0 ; + + = 0 + 0 + = 0 V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 49, 50, 52 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 26: LUYỆN TẬP Tiết 82: Ngày soạn:06/03/2011 I/ MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: Giáo án, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu Bài mới (35’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 43- Tính (sau khi rút gọn) a) + = + = + = b) + = + = + = 45- Tìm x, biết x = + = + = Þ x = = + = + = = = Þ x = = 1 46- Cho x = + = + = câu c) là giá trị của x (?) Trước hết ta cần rút gọn các phân số nào? = ? ; = ? (?) Ta cộng hai phân số nào? + = ? câu b) tương tự (?) Để tìm x, cần tính tổng nào? Þ x = ? 46- Để tìm đáp số đúng ta phải làm sao? IV/ CỦNG CỐ: (2’) Cho HS nêu lại quy tắc cộng phân số V/ DẶN DÒ: (1’) Học bài, chuẩn bị: §8 Tuần 27: §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 83: Ngày soạn:13/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại số đối của một số nguyên Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I- Số đối Định nghĩa: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 + () = 0 - = = II- Phép trừ phân số * Quy tắc Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ - = + () - Gọi HS làm + = = 0 + = + = 0 - Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là 2 số đối nhau (?) Thế nào là hai số đối nhau? - Cho HS làm - Tính và so sánh - và + () - = = + () = = Kết quả bằng nhau Þ Quy tắc trừ hai phân số * Nhận xét: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép toán cộng (phân số) - Làm ?4 ?3 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 58, 59 58- Số đối của các số là: - ; 7; ; ; ; 0; -112 59- Tính - = + ( ) = - (-1) = + = - = + = - = + () = + = V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 60, 61, 62 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 27: LUYỆN TẬP Tiết 84: Ngày soạn:13/03/2011 I/ MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng trừ hai phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? BT 61 câu thứ hai đúng Bài mới (34’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 63- Điền phân số thích hợp vào ô trống a) + = ; b) + = c) - = ; d) - () = 0 64- Hoàn thành phép tính a) - = ; b) - = c) - = ; d) - = 66- Điền số thích hợp vào ô trống 0 - 0 -() 0 -() = - GV hướng dẫn cách tìm số để điền vào ô trống - Có thể xem phân số chưa biết là x, từ đó ấp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x - Nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau. 68- Tính - - = + + = = + - = + + = = (?) Muốn trừ phân số ta thực hiện như thế nào? - Nhắc lại QĐMS bằng cách tìm BCNN IV/ CỦNG CỐ: (2’) Hướng dẫn BT 65 V/ DẶN DÒ: (1’) - Xem bài giải, BTVN 65 - Chuẩn bị: §10 Phép nhân phân số Tuần 27: §10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Tiết 85: Ngày soạn:13/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Tính - + = ? = Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số Ví dụ: . = = - Gọi HS làm Quy tắc trên vẫn đúng đối vơi phân số có tử và mẫu là các số nguyên (?) Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? Ví dụ: . = = = - Làm và - GV nêu ví dụ: -2. = . = = (?) Ta có nhận xét gì về nhân một số nguyên với một phân số? - Làm I- Quy tắc Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau . = II- Nhận xét a. = ?1 ?3 ?2 ?4 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 69, 71 69- a) . = ; b) . = = c) . = = = d) . = = ; e) (-5). = 71- Tìm x biết x - = . x - = => x = + = + = x = V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 70, 72 - Chuẩn bị: §11 Tính chất cơ bản Tuần 28: §11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 86: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn:20/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản nào? (giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) Gọi HS nêu từng ví dụ cụ thể đối với mỗi tính chất Khi nhân nhiều phân số ta có thể áp dụng các tính chất cơ bản trên để việc tính toán được thuận tiện Ví dụ: Tính M = ...(-16) Ta có M = (.).(.(-16)) M = 1 . (-10) M = -10 - Làm 1- Các tính chất Tính chất giao hoán: . = . Tính chất kết hợp (.) . = . (.) Nhân với 1: .1 = Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . ( + ) = . + . 2- Áp dụng ?2 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 73, 74 73- Câu thứ hai đúng 74- a.b = . V/ DẶN DÒ: - Học bài, BTVN 75, 76, 77 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 28: LUYỆN TẬP Tiết 87: Ngày soạn:20/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải các bài tập Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Bài mới (34’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 75- Lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính cho nhanh 76- Để tính một cách hợp lí ta thực hiện như thế nào? 75 Hoàn thành bảng nhân sau (Rgọn) X 76- Tính giá trị biểu thức hợp lí A = . ( + ) + = .1 + = 1 B = . ( + - ) = - 1 = C = ( + - ) ( - - ) = ( + - ) . 0 = 0 IV/ CỦNG CỐ: (2’) Hướng dẫn giải BT 77 V/ DẶN DÒ: (1’)- Xem bài giải, BTVN 77, 80 Tuần 28: §12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Tiết 88: Ngày soạn:20/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 80 a) 5. = ; b) + . = c) - . = 0 ; d) ( + ) . ( + ) = -2 Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1- Số nghịch đảo Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2- Phép chia phân số Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia : = . a : = a . = (c ¹ 0) - Gọi HS làm -8. = = 1 . = ? (=1) Ta nói là số nghịch đảo cảu -8 và -8 cũng là số nghịch đảo của Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau - Làm (?) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? - Làm - Làm Tính và so sánh : và . => Quy tắc chia phân số - Làm ?5 ?4 ?3 ?2 ?1 * Nhận xét: : c = (c ¹ 0) Nhận xét: nêu ví dụ theo SGK Muốn chia phân số cho một số nguyên khác 0, ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên - Làm ?6 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 84, 86 84- a) : = . = b) : = . = c) -15 : = -15 . = -10 d) : = . = -3 86- Tìm x biết a) .x = Þ x = : = . = b) : x = Þ x = : = . = V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 87, 88 - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần 28: LUYỆN TẬP Tiết 89: Ngày soạn:20/03/2011 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGV, SGK *) Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc chia phân số BT 87 Bài mới (34’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 89- Tính : 2 = = 24 : = = -44 : = . = = 90- Tìm x biết a) x = b) x = c) x= d) x = e) x = g) x = 91- 300 chai 92- Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: h hay 10 phút 93- : ( . ) = ( : ) : = 1 : = + : 5 - = + . - = + - = 1 - = 89- Ta áp dụng : c = ? a: = ? 90- x. = => x = ? x : = => x = ? : x = => x = ? . x - = => x = ? 92- Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h hết h. Khi về Minh đạp xe với vận tốc 12km/h. Tính thời gian Minh đi từ trường về nhà? IV/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ: (3’) - Xem bài giải - Chuẩn bị: §13 Hỗn số.
Tài liệu đính kèm: