Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009

I.Mục tiêu

Về kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

- Vận dụng phép cộng phân số để so sánh hai phân số bằng nhau.

- Vận dụng t/c giao hoán và tính chất kết hợp của phân số để làm phép cộng nhiều phân số một cách thích hợp và nhanh nhất.

Về kĩ năng: Rèn kỹ năng lập một phân số bằng phân số cho trước .

- áp dụng để làm một số bài toán thực tế.

- Rèn kỹ năng rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng,chú ý rút gọn kết quả(nếu có thể)

Về thái độ:Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm toán

II.Phương tiện dạy học

 GV: soạn giáo án.

 HS: ôn bài.

III. Tiến trình dạy học

Tiết 1:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết

GV cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức về các phép tính

- So sánh hai phân số

- Quy đồng mẫu các phân số

- Cộng trừ các phân số

- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốư

- Phép nhân, cia phân số

- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

- Hỗn số, số thập phân, phần trăm.

Hoạ động 2: Ôn tập bài tập

Dạng 1:bài tập về phân số bằng nhau:

? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta nên làm ntn?

-Ta đi rút gọn các phân số đến tối giản.

? Hãy rút gọn các phân số trên?

 -2 HS lên bảng thực hiện.

? Ngoài cách làm trên còn cách khác không?

 Ta sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm.

 G. Cách này không được thuận lợi bằng cách rút gọn phân số

4.Củng cố:

GV nhắc lại cách làm các bài tập trên

HS trả lời như SGK

HS Nhận xét từng nội dung

HS làm ít phút

HS lên bảng làm

HS nhận xét

HS làm và lên bảng trình bày

I)Ôn tập lí thuyết

- So sánh hai phân số

- Quy đồng mẫu các phân số

- Cộng trừ các phân số

- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốư

- Phép nhân, cia phân số

- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

- Hỗn số, số thập phân, phần trăm.

( học sinh trả lời như SGK)

II) Ôn tập bài tập

1.Bài 20 tr.15.SGK.

Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:

.

Giải:

2.Bài 27/7.SBT.

Rút gọn các phân số sau:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 5/4/2009
Ngày dạy: Lớp 6A: /4/2009
 Lớp 6B: /4/2009
Ôn tập
Các phép tính về phân số
I.Mục tiêu 
Về kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Vận dụng phép cộng phân số để so sánh hai phân số bằng nhau.
- Vận dụng t/c giao hoán và tính chất kết hợp của phân số để làm phép cộng nhiều phân số một cách thích hợp và nhanh nhất.
Về kĩ năng: Rèn kỹ năng lập một phân số bằng phân số cho trước .
- áp dụng để làm một số bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng,chú ý rút gọn kết quả(nếu có thể)
Về thái độ:Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm toán
II.Phương tiện dạy học
 GV: soạn giáo án.
 HS: ôn bài.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết
GV cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức về các phép tính
- So sánh hai phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- Cộng trừ các phân số
- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốư
- Phép nhân, cia phân số
- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Hoạ động 2: Ôn tập bài tập
Dạng 1:bài tập về phân số bằng nhau:
? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta nên làm ntn?
-Ta đi rút gọn các phân số đến tối giản.
? Hãy rút gọn các phân số trên?
 -2 HS lên bảng thực hiện.
? Ngoài cách làm trên còn cách khác không?
 Ta sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm.
 G. Cách này không được thuận lợi bằng cách rút gọn phân số
4.Củng cố:
GV nhắc lại cách làm các bài tập trên
HS trả lời như SGK
HS Nhận xét từng nội dung
HS làm ít phút 
HS lên bảng làm 
HS nhận xét 
HS làm và lên bảng trình bày
I)Ôn tập lí thuyết
- So sánh hai phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- Cộng trừ các phân số
- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốư
- Phép nhân, cia phân số
- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
( học sinh trả lời như SGK)
II) Ôn tập bài tập
1.Bài 20 tr.15.SGK.
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
.
Giải:
2.Bài 27/7.SBT.
Rút gọn các phân số sau:
 Tiết 2
Hoạt động GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết
(Nội dung tiết 1)
Hoạ động 2: Ôn tập bài tập
*Dạng 3:Cộng hai phân số:
 GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS nêu cách làm
 H làm theo yêu cầu của GV.
 Cho 3 HS nên bảng làm.
 H1 làm câu a.
 H2 làm câub.
 H3 làm câu c.
Gọi HS nhận xét , GV uốn nắn.
 ? Nhận xét các phân số trong biểu thức trên?
 - Các phân số chưa tối giản.
 Hãy rút gọn rồi tính?
 - HS đứng tại chỗ làm .
 GV ghi bảng.
 Tương tự GV gọi 3 HS lên làm các phần còn lại.
 3 HS lên bảng làm.
*Dạng 2:Tìm số cha biết trong một đẳng thức có chứa phép cộng phân số:
 ? Để tìm x,ta làm ntn?
 -Thực hiện phép cộng phân số rồi suy ra số phải tìm.
 - Yêu cầu HS lên bảng làm.
 - HS lên bảng.
*Dạng: áp dụng các t/c của phép cộng để tính nhanh tổng của nhiều phân số.
 G yêu cầu 1hs làm.
 H đứng tại chỗ làm.
 ? Vậy để tính nhanh một tổng cho trước,ta thờng căn cứ vào đâu?
 - Ta thường căn cứ vào đặc điểm của các số hạng để áp dụng tc giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng một cách hợp lý.
 HS nghe và công nhận.
 Tương tự em hãy làm câu b.
 - H làm theo yêu cầu của GV.
4.Củng cố:
GV nhắc lại cách làm các bài tập trên
.
I) Ôn tập lí thuyết
II) Ôn tập bài tập
Bài 1:Cộng các phân số(Rút gọn kết quả nếu có thể)
a,=
=.
b,
=.
c,
Bài 2:Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:
a,
=
b,=
c,
Bài 3:Tìm x,biết rằng:
a, x=
 b. 
 x = 1.
Tiết 3
Hoạt động GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạ động 1: Ôn tập bài tập(tiếp)
*Dạng:Cộng nhiều phân số:
 G giới thiệu:Nhờ t/c kết hợp, ta có thể mở rộng quy tắc cộng hai phân số để cộng từ 3 phân số trở lên.
 HS dựa vào phần giới thiệu để làm bài tập 
 GV đa đề bài bài 2 yêu cầu hs làm.
 HS lên bảng làm.
*Dạng: Rèn kỹ năng cộng nhiều phân số:
 G Giới thiệu: Các bài toán dạng này được trình bày dưới dạng nhiều hình thức khác nhau song đều đòi hỏi phải có kỹ năngcộng phân số thành thạo,có khi còn phải nhẩm để dự đoán số hạng còn thiếu trong phép cộng,hoặc phát hiện chỗ sai trong phép tính.
 GV gọi 4 hs lên bảng điền.
Gv cho học sinh làm bài tập 
89,90 SBT
Hoạt động 2: Củng cố 
GV nhắc lại một số cách làm bài tập trên, và lưu ý cho học sinh cách làm đó.
II) Ôn tập bài tập (tiếp)
Bài 1:Tính nhanh:
=-1 + =
b,
Bài 2:Tìm 5 cách chọn 3 trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0:
 ; ; ; 0 ; ; ; 
 Giải.
1,+ 0 + =0 3, + 0 + =0
2, + + = 0 4, +0+ =0
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống:
 a
 b
 a+b
Bài tập 89( SBT-18)
Bài tập 90 (SBT-18)
 Tiết 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1: Ôn tập bài tập (tiêp)
!Gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
!GVtheo dõi chỉ dẫn hs yếu
!Gọi hs nhận xét bổ sung
Y/c hs đọc đề 
?Y/c của bài ?
? Em hãy tìm một cách viết khác
!GV viết một số cách
Giáo viên cho học sinh làm bài tập ở SBT
Bài 91( SBT- 19)
Bài 94( SBT- 19)
Hoạt động 2: Củng cố
GV nhắc lại một số cách làm bài tập trên, và lưu ý cho học sinh cách làm đó.
-2hs lên bảng thực hiện
-HS lớp làm vỡ
-HS lớp nhận xét bổ sung
-HS ghi bài
-HS đọc đề
-HS suy nghĩ trả lời
-HS ghi bài
-HS trả lời
II. Ôn tập bài tập (tiêp)
Bài 77tr 39 SGK
a) với 
Bài 85 tr 43 SGK
Bài 91( SBT- 19)
Bài 94( SBT- 19)
Hướng dẫn về nhà 
Học bài và ôn tập bài tập thật tốt
Nghiên cứu về loại bài tập về phép chia
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo án đủ tuần 31
Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docHT_T31DT.doc