Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn (Hay)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn (Hay)

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh được ôn lại phép trừ và phép chia.

- Làm các bài tập liên quan.

- Rèn kỹ năng tính nhẩm.

B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Nhắc lại kiến thức:

2. Bài mới:

Dạng 1: Tính nhanh

Bài 1:Tính nhẩm bằng cách:

a) Thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 39

b)Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: 213 – 98

c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25

d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600: 25

GV chỉ vào biểu thức ở câu a và hỏi HS: Em sẽ thêm và bớt số nào? Vì sao em lại chọn số đó? Sau đó gọi một HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.

Các câu khác cũng hỏi tương tự. Bài 1: a) 57 + 39 = (57 + 3) + ( 39 – 3)

 = 60 + 36 = 96.

b) 213 – 98 = ( 213 + 2) – ( 98 + 2)

 = 215 – 100 = 115

c) ( 28: 4).( 25. 4) = 7. 100 = 700

d) 600: 25 = (600. 4): (25 . 4)

 = 2400 : 100 = 24

Bài 2: Tính nhanh:

(1200 + 60) : 12

(2100 - 42) : 21

HD: áp dụng tính chất:

 (a + b) : c = a : c + b : c

 và (a - b) : c = a : c - b : c

Gọi 2 HS lên bảng. (1200 + 60) : 12

= 1200 : 12 + 60 : 12

= 100 + 5 = 105

( 2100 – 42) : 21

= 2100 : 21 – 42 : 21

= 100 -2 = 98

Dạng 2: Dư trong phép chia

Bài tập: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu?

b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1.

Tại sao dư không thể là 6;7; .?

a) Trong phép chia số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng 0; 1; 2; 3; 4; 5

Vì trong phép chia có dư, số dư phải nhỏ hơn số chia.

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Các phép toán trong N
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa và các tính chất của chúng.
- Giúp HS khắc sâu thứ tự thực hiện các phép tính và các làm bài tập liên quan.
II. Nội dung
Ngày soạn:30/9/2009
Ngày dạy:4/9/2009
Tiết 1 phép cộng và phép nhân
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân.
- áp dụng các tính chất trên để làm bài tập.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị: bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Nhắc lại kiến thức: 
Hãy cho biết: Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì?
Tính chất của phép cộng:
Giao hoán: a+b=b+a
Kết hợp: a+(b+c) = (a+b)+c
Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a
Tính chất của phép nhân:
Giao hoán: a.b = b.a
Kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c
Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
Phân phối đối với phép cộng:
 a.(b+c) = a.b + a.c
 2. Bài mới: 
Dạng 1: Tính nhanh:
Bài tập 1:a) 81 + 243 + 19
 b) 5.25.2.16.4
 c) 32.47 + 32.53 
Ba HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
a) = ( 81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = ( 5.2)( 25.4).16 = 10.100.16 =16000
c) = 32.( 47 + 53) = 32.100 = 3200
Bài tập 2: A = 26 + 27 + 28 + ... + 33
 B = 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 
HD: a) Có tất cả bao nhiêu cặp số? Nhận xét gì về tổng của số đầu và số 
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
A = 26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
 = 59.4 = 236
cuối; tổng của các cặp số cách đều số đầu và số cuối.
b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Dạng 2: Giới thiệu về giai thừa
Bài tập 3: Ta kí hiệu n! = 1.2.3....n.
Hãy tính: a) 6! 
 b) 5! – 3!
Ngoài cách làm câu b như trên ta còn có thể áp dụng công thức sau:
n! – m! = m!.[(m+1)(m+2)...n – 1]. 
Ta có: 5! – 3! = 3!.(5.4 - 1)
 = 1.2.3.(5.4 - 1) = 6.19 = 114.
B = 36.(28+82)+64.(69+41) 
 = 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64)
 = 110.100 = 11000
Bài tập 3:
6! = 1.2.3.4.5.6 = 720.
5! – 3! = 1.2.3.4.5 – 1.2.3 
 = 120 – 6 = 114.
Dạng 3: Bài toán rèn tư duy logic
Bài tập 4: Thay dấu * và các chữ bởi các chữ số thích hợp:
a) 
 * 8 * 3
 x 9
7 0 * 7 *
b) 
 a a a
 x a
3 * * a
HD a) 9 x 3 = bao nhiêu? 
Vậy cần điền chữ số mấy vào dấu * ngoài cùng bên phải của tích?
Ta đang nhớ 2 ở hàng chục. Vậy cần nhân 9 với mấy để có số cuối là 5, nhớ 2 là 7?
Bằng cách tư duy tương tự, em sẽ tìm được đáp số đúng.
b) Có những số nào bình phương có số tận cùng là chính nó? ( số 1, 5, 6)
Em có thể thử từng số hoặc tư duy xem số nào bình phương có số tận cùng là chính nó và số hàng chục là 3 ( Không thể là 5 vì số nhớ ở hàng chục là 2 thêm vào 25 không được 3 ở hàng tiếp theo)?
a) b)
 7 8 5 3
 x 9
7 0 6 7 7
 6 6 6
 x 6
3 9 9 6
3. Củng cố:
Em có thể tính nhẩm 1 số nhân với 10, 100, 1000, ... bàng cách đếm chữ số 0 ở sau số 1 và thêm vào sau số đem nhân.
VD: 27. 100 = 2700 ( 2 chữ số 0 sau số 1-> ta thêm 2 chữ số 0 vào sau số đem nhân là 27 được kêt quả 2700).
Tương tự, em hãy làm các phép nhân sau: 294. 10 ; 375. 1000; 1221.100000
294. 10 = 2940.
375. 1000 = 375000.
1221.100000 = 122100000.
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 43, 56,58, 59,61 SBT.
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn:6/9/2009
Ngày dạy:10/9/2009
Tiết 2 phép trừ và phép chia
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại phép trừ và phép chia.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị: bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Nhắc lại kiến thức: 
2. Bài mới:
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 1:Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 39
b)Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: 213 – 98
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600: 25
GV chỉ vào biểu thức ở câu a và hỏi HS: Em sẽ thêm và bớt số nào? Vì sao em lại chọn số đó? Sau đó gọi một HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Các câu khác cũng hỏi tương tự.
Bài 1: a) 57 + 39 = (57 + 3) + ( 39 – 3) 
 = 60 + 36 = 96.
b) 213 – 98 = ( 213 + 2) – ( 98 + 2)
 = 215 – 100 = 115
c) ( 28: 4).( 25. 4) = 7. 100 = 700
d) 600: 25 = (600. 4): (25 . 4)
 = 2400 : 100 = 24
Bài 2: Tính nhanh:
(1200 + 60) : 12
(2100 - 42) : 21
HD: áp dụng tính chất:
 (a + b) : c = a : c + b : c
 và (a - b) : c = a : c - b : c
Gọi 2 HS lên bảng.
(1200 + 60) : 12 
= 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105
( 2100 – 42) : 21 
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 -2 = 98
Dạng 2: Dư trong phép chia
Bài tập: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1.
Tại sao dư không thể là 6;7; ...?
a) Trong phép chia số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng 0; 1; 2; 3; 4; 5
Vì trong phép chia có dư, số dư phải nhỏ hơn số chia.
Vậy dạng tổng quát của số tự nhiên chia 7 dư 5; chia 3 dư 2; chia 6 dư 4 là bao nhiêu? Tại sao em viết được như vậy?
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 là: 4k.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 4 dư 1 là: 4k + 1.
7k + 5; 3k + 2; 6k + 4.
Vì số bị chia = số chia . thương + số dư.
Dạng 3: Bài toán có lời văn
Bài 1: Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. cần mấy toa để chở hết khách tham quan?
HD: Nếu mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi thì mỗi toa sẽ chở được bao nhiêu khách tham quan?
Mỗi toa chở được: 10 . 4 =40 khách tham quan.
Muốn biết cần bao nhiêu toa phải làm thế nào?
Tại sao thương của phép chia 892 cho 40 là 22 mà lại cần 23 toa?
Bài 2: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
HD: hãy thay Hiệu + số trừ = Số bị trừ vào đẳng thức số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062 
Em sẽ tìm được số bị trừ.
3. Củng cố:
Em có thể tính nhẩm kết quả của phép nhân dạng với b + c =10 bằng cách lấy số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi viết tiếp kết quả b.c vào sau tích nhận được. VD: 52.58 = 3016 ( 5.6 = 30; rồi viết kết quả 2.8 =16 ra phía sau).
Lưu ý: Nếu kết quả b.c là số có một chữ số thì phải viết thêm số 0 phía trước.
VD: 21.29 = 609
Tương tự, hãy thực hiện các phép nhân sau:
73.77; 25.25; 32.38;19.11 rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính.
4. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 68,70,72,78 SBT
Ta có: 892 = 40 . 22 + 12
Vậy cần 23 toa để chở hết khách tham quan.
Vì dùng 22 toa mới chỉ chở hết 880 người, còn lại 12 người chưa được chở nên cần thêm một toa nữa.
Bài 2: Số bị trừ = Hiệu + số trừ
Mà số bị trừ +( số trừ + hiệu) = 1062 
Nên 2 . số bị trừ = 1062 
hay số bị trừ = 1062 : 2 = 531
Ta lại có: Số trừ – hiệu = 279
 và Số trừ + hiệu = 531
nên Số trừ = ( 279 + 531) : 2 = 405
Vậy số bị trừ là 531 và số trừ là 405.
73.77 = 5621.
25.25 = 625.
32.38 = 1216.
19.11 = 209.
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày :
Tiết 3 nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa; Công thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
Định nghĩa luỹ thừa: an = 
 ( tích của n thừa số a)
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am.an = am+n
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am: an = am-n
3. Bài mới:
Dạng 1: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Viết gọn các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
8 . 8 . 8 . 8 . 8
7 . 3 . 21 . 21
6 . 5 . 6 . 5 . 5
Bài 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a. a. a. b. b
m. m. m. m + p. p 
Bài 1: 
a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 85
b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7 . 3 . 7 . 3 = 73 . 33
c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 62 . 53
Bài 2: 
 a) a. a. a. b. b = a3 . b2
 b) m. m. m. m + p. p = m4 + p2
Dạng 2: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 34 b) 53 c) 26
Bài 2: Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 72 và 27 b) 24 và 42 
Bài 1: 
a) 34 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81
b) 53 = 5 . 5 . 5 = 125
c) 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 =64
Bài 2: 
a) 72 = 7 . 7 = 49
 27 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128 
 Vậy 72 < 27 
b) 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16
 42 = 4 . 4 = 16
 Vậy 24 = 42 
Dạng 3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 32 . 37 b) 53 . 52 c) 75 . 7
a) 32 . 37 = 39 
b) 53 . 52 = 55 
c) 75 . 7 = 76
Dạng 4: Chia hai luỹ thừa cùng sơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 319 : 311 b) 75 : 75
c) 165 : 42 d) 69 : 68 
a) 319 : 311 = 38
b) 75 : 75 = 1
c) 165 : 42 = 165 : 16 = 164
d) 69 : 68 = 6
4. Củng cố:
Em có thể tính nhanh bình phương của một số có tận cùng bằng 5 bằng cách lấy số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được.
VD: 352 = 1225 ( lấy 3 . 4 = 12 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được).
Bằng cách tương tự, em hãy tính:
252 ; 552 ; 952 ; 752.
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài 87 , 88 , 90 , 94 , 100 SBT.
252 = 625
552 = 3025
952 = 9025
752 = 5625
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 thứ tự thực hiện các phép tính
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Nếu bên trong ngoặc có nhiều phép tính thì làm thế nào?
Đối với biểu thức không có ngoặc:
 Luỹ thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ( ) -> [ ] -> { }
Thực hiện các phép tính bên trong ngoặc theo thứ tự như đối với biểu thức không có ngoặc.
3. Bài mới:
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a) 132 – [ 116 – ( 132 - 128)2]
b) 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 46 . 3)]}
c) {184 : [ 96 – 124 : 31] - 2} . 3651
d) {46 – [(16 + 71 . 4) : 15]} – 2
e) {[261 – (36 - 31)3 . 2] - 9} . 1001
g) {380 – [(60 – 41)2 – 361]} . 4000
h) [(46 – 32)2 – (54 - 42)2] . 36 - 1872
Bài 1
a) 132 – [ 116 – ( 132 - 128)2]
= 132 – [ 116 – 42] = 132 – [116 -16]
= 132 – 100 = 32
b) 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 46 . 3)]}
 = 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 138)]}
 = 16 : { 400 : [ 200 – 175] ... 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
c/ Khụng cú giỏ trị nào của * để B2 và B5 
Dạng 2:
Bài 1: Viết tập hợp cỏc số x chia hết cho 2, thoả món:
a/ 52 < x < 60
b/ 105 x < 115
c/ 256 < x 264
d/ 312 x 320
Bài 1: 
a/ 
b/ 
c/ 
 d/ 
Bài 2: Viết tập hợp cỏc số x chia hết cho 5, thoả món:
a/ 124 < x < 145
b/ 225 x < 245
c/ 450 < x 480
d/ 510 x 545
Bài 2: 
a/ 
b/ 
c/ 
 d/ 
Dạng 3: 
Bài 1: 
Dùng 3 chữ số 4, 0, 5 để ghép thành các số có 3 chữ số :
Chia hết cho 2.
Chia hết cho 5.
Bài 1: 
504; 540; 450
540; 450; 405.
Bài 2: Dùng 3 chữ số 3, 4, 5 để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn:
Lớn nhất và chia hết cho 2.
Nhỏ nhất và chia hết cho 5.
Bài 2: 
534.
345.
4. Củng cố:
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 123, 125, 126, 131 SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- áp dụng các dấu hiệu trên để giải bài tập
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
Nờu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Những số như thế nào thỡ chia hết cho 2 và 3? Cho VD 2 số như vậy.
Những số như thế nào thỡ chia hết cho 2, 3 và 5? Cho VD 2 số như vậy
Những số như thế nào thỡ chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho VD?
Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Những số có tận cùng là chữ số chẵn và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 2 và 3. VD: 36; 72.
Những số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho cả 2, 3 và 5. VD: 120; 750.
Những số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. VD: 990; 1260. 
3. Bài mới:
Dạng 1: 
Bài 1: Thay mỗi chữ bằng một số để:
a/ 972 + chia hết cho 9.
b/ 3036 + chia hết cho 3
Dạng 1: 
Bài 1: a/ Do 972 9 nờn (972 + ) 9 khi 9. Ta cú 2 + 0 + 0 + a = 2 + a, (2 + a) 9 khi a = 7.
b/ Do 3036 3 nờn 3036 + 3 khi 3. Ta cú 5+2+a+2+a = 9+2a, (9+2a) 3 khi 2a 3 a = 3; 6; 9
Bài 2: Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng khụng chia hết cho 9
a/ 
b/ 
a/ Theo đề bài ta cú (2+0+0+2+*) 3 nhưng (2+0+0+2+*) = (4+*) khụng chia hết 9
suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nờn * = 2 hoặc * = 8.
Rừ ràng 20022, 20028 chia hết cho 3 nhưng khụng chia hết cho 9.
b/ Tương tự * = 3 hoặc * = 9.
Dạng 2:
Bài tập: a/ Viết tập hợp cỏc số x chia hết cho 3 thoả món: 250 x 260
b/ Viết tập hợp cỏc số x chia hết cho 9 thoả món: 185 x 225
Bài tập: a/ Ta cú tập hợp cỏc số: 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258, 259, 260
Trong cỏc số này tập hợp cỏc số chia hết cho 3 là {252, 255, 258}
b/ Số đầu tiờn (nhỏ nhất) lớn hơn 185 chia hết cho 9 là 189; 189 +9 = 198 ta viết tiếp số thứ hai và tiếp tục đến 225 thỡ dừng lại cú x {189, 198, 207, 216, 225}
Dạng 3:
Bài tập: Chứng tỏ rằng:
a/ 109 + 2 chia hết cho 3.
b/ 1010 – 1 không chia hết cho 9
Bài tập: 
109 + 2 = 111. Ta có:
1 + 1 + 1 = 3 3 nên 109 + 2 3
1010 – 1 = 1009. Ta có: 
1 + 0 + 0 +9 = 10 9 nên 1010 – 1 9
4. Củng cố: 
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
5. hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 133, 135, 140 SBT. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 dư trong phép chia
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được a chia b sẽ có những khả năng dư nào.
- áp dụng làm các bài tập về tìm số dư và tìm số tự nhiên khi biết các số dư trong một số phép chia.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
Số a chia hết cho số b khi nào?
Viết công thức tổng quát cho phép chia.
Số a chia hết cho số b khi tìm được một số q sao cho a = b.q.
Công thức tổng quát cho phép chia:
a = b.q + r ( b 0, 0 r b )
* Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
* nếu r 0 ta có phép chia có dư.
3. Bài mới:
Dạng 1: 
Bài 1: Số dư trong phép chia một số cho 4 có thể là bao nhiêu? Viết dạng tổng quát của một số chia 4 dư 3
Bài 2: Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia 3 dư 1; chia 7 dư 3; chia 9 dư 2; chia 11 dư 9.
Bài 1: Số dư trong phép chia một số cho 4 có thể là 0, 1, 2 , 3.
Dạng tổng quát của một số chia 4 dư 3 là 4k + 3
Bài 2: 
Dạng tổng quát của một số chia 3 dư 1 là
3k + 1
Dạng tổng quát của một số chia 7 dư 3 là 
7k + 3
Dạng tổng quát của một số chia 9 dư 2 là 
9k + 2
Dạng tổng quát của một số chia 11 dư 9 là 
11k + 9
Dạng 2:
Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia 5 thì dư 4. 
Bài 2: Tỡm số tự nhiờn nhỏ nhất đồng thời chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 1: Số chia 5 dư 4 thì sẽ có tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng số đó lại chia hết cho 2 nên số đó là 44.
Bài 2: 
Số cần tìm chia hết cho 2 và 5 nên có tận cùng là 0. Vậy số cần tìm phải có ít nhất hai chữ số.
Số cần tìm phải có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên số cần tìm là 90.
Dạng 3:
Bài tập: Tỡm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3: 
8260, 1725, 7364, 1015 
Hướng dẫn: mọi số đều có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của một số chia 9 dư bao nhiêu thì số đó chia 9 cũng dư bấy nhiêu.
Dạng 3:
Bài tập: 
8260 cú 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 dư 7. Vậy 8260 chia 9 dư 7.
Tương tự ta cú:
1725 chia cho 9 dư 6
7364 chia cho 9 dư 2
105 chia cho 9 dư 1
Ta cũng được
8260 chia cho 3 dư 1
1725 chia cho 3 dư 0
7364 chia cho 3 dư 2
 105 chia cho 3 dư 1
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 138, 132 SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 bài toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với bài toán có lời văn và cách chuyển sang ngôn ngữ toán học..
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
3. Bài mới:
Bài 1: Một trường THCS có 756 học sinh lớp 6. Biết rằng trường có 21 phòng, mỗi phòng dự định xếp 35 HS.
Hỏi nhà trường có nhận hết số học sinh lớp 6 không? Số học sinh dôi ra là bao nhiêu?
Phải thay đổi số học sinh mỗi lớp như thế nào để tất cả học sinh đều được học?
Hướng dẫn: Tính số HS được nhận vào học theo dự định, tìm số HS dôi ra rồi chia đều vào các lớp.
Bài 1:
a) Số học sinh được nhận vào 21 phòng theo dự định:
21 . 35 = 735 ( học sinh)
Số học sinh dôi ra là:
756 – 735 = 21 ( học sinh)
b) Nếu thêm vào mỗi lớp một học sinh thì tất cả các học sinh đều được học.
Bài 2: Trước khai giảng, mẹ nam đưa Nam đến quầy hàng bách hoá. Mẹ nam mua cho Nam một cái mũ với giá 6000 đồng, một cái cặp giá 12000 đồng, 30 quyển vở giá mỗi quyển 1500 đồng, 5 cây bút màu giá mỗi cây là 3000 đồng. Mẹ Nam đưa cô bán hàng 80000 đồng và nhận lại 10000 đồng. nam liền nói: “ Cô và mẹ đã tính nhầm”. Căn cứ vào đâu mà Nam lại nói như vậy?
Hướng dẫn: Tính tổng số tiền phải trả rồi lấy 80000 trừ đi.
Bài 2: 
Tổng số tiền mẹ Nam phải trả:
6000 + 12000 + 30.1500 + 5.3000 = 78000 đồng.
Vậy mẹ Nam chỉ nhận lại từ cô bán hàng 2000 đồng mới đúng.
Bài 3: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết số đó chia hết cho 3 và tích của hai số bằng 8.
Hướng dẫn: Liệt kê tất cả các số có tích bằng 8 rồi dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm.
Số đó muốn chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3. Ta có các cặp số 1 và 2; 1 và 5; 1 và 8; 2 và 4; 2 và 7; 3 và 3; 3 và 6; 3 và 9; 4 và 5; 4 và 8. trong các cặp số được liệt kê, ta thấy có các cặp số 1 và 8; 2 và 4 là có tích bằng 8. vậy số cần tìm là một trong các số: 18; 81; 24; 42.
Bài 4: một đoàn tàu cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang chứa được 8 người. Hỏi cần bao nhiêu toa tàu để chở hết số khách du lịch?
 Muốn tính được số toa ít nhất phải làm thế nào ?
Vì sao thương là 10 mà lại cần 11 toa?
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập có lời văn trong SBT.
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
 8 . 12 = 96 (người).
 1000 : 96 = 10 dư 40.
Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du
 lịch là 11 toa.
Chủ đề 3: ước và bội
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại các khái niệm ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Giúp HS áp dụng linh hoạt các kiến thức trên để làm các bài tập liên quan.
II. Nội dung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại khái niệm số nguyên tố, hợp số, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Phân tích thành thạo một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức: 
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Nhắc lại các số nguyên tố nhỏ hơn 20?
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số có nhiều hơn hai ước.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 gồm: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19.
Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta sử dụng các dấu hiệu chia hết để nhẩm xem số cần phân tích chia hết cho số nguyên tố nào rồi thực hiện tính chia, tìm thương.Lặp lại quá trình trên đối với thương vừa tìm được cho đến khi thương bằng 1.
3. Bài mới:
Yêu cầu HS phân tích các số 300, 420, 500, 650, 930, 1125 ra thừa số nguyên tố
Yêu cầu HS làm vào vở. 
Lần lượt gọi 6 HS lên bảng.
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 300 = 22. 3. 52.
Trong khi thực hành nếu nhẩm thấy số nào dễ chia hơn thì thực hiện, không nhất thiết phải chia tuần tự cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
Nếu đề bài chỉ yêu cầu kết quả mà không cần trình bày cụ thể ta có thể bỏ qua một số bước. Chẳng hạn 650 : 10 = 65 nên ta chia 2 lần cho 2 và 5 ta cuĩng sẽ được kết quả là 65.
 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1 420 = 22. 3. 5. 7
500
100
 20
 4
 2
 1
5
5
5
2
2
500 = 22 . 53 
650
65
13
1
5
2
5
13
650 = 2 . 52 . 13
GV hướng dẫn tới từng HS, đặc biệt là những HS yếu
930
 93
 31
 1
5
2
3
31
930 = 2 . 3 . 5 . 31
1125
 225
 45
 9
 3
 1
5
5
5
3
3
1125 = 32 . 53 
Tương tự, hãy phân tích 120, 900, 84, 168, 54, 24, 42, 36 ra thừa số nguyên tố.
120 = 23. 3. 5
900 = 22. 32. 52.
84 = 22.3 . 7
168 = 23. 3. 7
54 = 2.33 
24 = 23.3
42 = 2.3.7 
36 = 22.32
4. Củng cố:
Số 36 chia hết cho 2 số nguyên tố là 2 và 3. Để tìm các ước của 36 ta làm như sau:
Ước của 36 gồm:
1 (vì bất kỳ số nào cũng chia hết cho 1), 2 và 3, 4(vì 36 chia hết cho 22), 6(vì 36 chia hết cho cả 2 và 3), ...
Vậy Ư(36) = {1; 2; 3; 6; 9; 12; 18; 36}
Tương tự, hãy tìm ước của 24, 54, 42
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài 159,160, 162, 165 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 6(6).doc