Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009

 I/ Mục tiêu

Kiến thức: Qua bài củng cố và hệ thống lại kiến thức của chương, và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập của chương.

-Kĩ năng: Rèn cho học kĩ năng vẽ hình và kĩ năng làm bài tập hình học.

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và làm các bài tập hình học.

 II/ Phương tiện dạy học

Gv: Soạnbài và nghiên cứu nội dung bài dạy,bảng phụ, thước thẳng, com ba.

HS: Ôn lại kiến thức của chương, thước thẳng compa.

III/ Tiến trình dạy học

Tiết 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

Gv treo bảng phụ có ghi nội dung các bài tập

Bài 32 – (112 – SBT)

Bài 33- ( 115 – SBT )

Bài 30 – (113 – SBT)

? qua bài tập trên các em đã sử dụng kiến thức nào?

Em hãy nhắc lại nội dung kiến thức đó

Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.

GV cho học sinh nên bảng làm một số bào tập.

GV gọi 2 em HS lên bảng làm

GV chú ý cho học sinh cách vẽ hình

Gv treo bảng phụ trên bảng có nội dung

Cho học sinh lam ít phút

Tổ chức thảo luận nhóm để thống nhất kết quả

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

GV cho học sinh làm bài 35 (SBT-100)

4) Củng cố

GV nhấn mạnh cách vẽ hình và cách làm bài tập hình.

Học sinh đọc bài và làm ít phút

HS lên bảng điền vào chỗ trống

- tia gốc O

- 2 tia phân biệt, đói nhau.

- đoạn thẳng

HS lên bảng làm ít phút

Hs quan sát và nhận xét

Học sinh đọc bài

Học sinh làm ít phút

Học sinh tiến hành thảo luận

Học sinh báo cáo

Học sinh làm ít phts rồi lên bảng làm I) Ôn tập lí thuyết

1/ Diền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

 nd Bài 32 – (112 – SBT)

 Bài 33- ( 115 – SBT )

 Bài 30 – (113 – SBT)

2/ Chọn đáp án đúng sai

 nd Bài 35 – ( 116 – SBT)

II) Ôn tập bài tập.

Bài 1: ( Bài 36,37 – SBT- 116)

Bài 35( SBT- 100)

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn : 15/11/2008
Ngày dạy: Lớp 6A: /11/ 2008
 Lớp 6B: 11/2008
Ôn Tập
Chương I: đoạn thẳng
 I/ Mục tiêu 
Kiến thức: Qua bài củng cố và hệ thống lại kiến thức của chương, và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập của chương.
-Kĩ năng: Rèn cho học kĩ năng vẽ hình và kĩ năng làm bài tập hình học.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và làm các bài tập hình học.
 II/ Phương tiện dạy học
Gv: Soạnbài và nghiên cứu nội dung bài dạy,bảng phụ, thước thẳng, com ba...
HS: Ôn lại kiến thức của chương, thước thẳng compa...
III/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Gv treo bảng phụ có ghi nội dung các bài tập
Bài 32 – (112 – SBT)
Bài 33- ( 115 – SBT ) 
Bài 30 – (113 – SBT)
? qua bài tập trên các em đã sử dụng kiến thức nào?
Em hãy nhắc lại nội dung kiến thức đó
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.
GV cho học sinh nên bảng làm một số bào tập.
GV gọi 2 em HS lên bảng làm
GV chú ý cho học sinh cách vẽ hình 
Gv treo bảng phụ trên bảng có nội dung
Cho học sinh lam ít phút
Tổ chức thảo luận nhóm để thống nhất kết quả
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV cho học sinh làm bài 35 (SBT-100)
4) Củng cố
GV nhấn mạnh cách vẽ hình và cách làm bài tập hình.
Học sinh đọc bài và làm ít phút 
HS lên bảng điền vào chỗ trống
tia gốc O
2 tia phân biệt, đói nhau.
đoạn thẳng
HS lên bảng làm ít phút
Hs quan sát và nhận xét
Học sinh đọc bài
Học sinh làm ít phút
Học sinh tiến hành thảo luận
Học sinh báo cáo
Học sinh làm ít phts rồi lên bảng làm
I) Ôn tập lí thuyết
1/ Diền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
 nd Bài 32 – (112 – SBT)
 Bài 33- ( 115 – SBT ) 
 Bài 30 – (113 – SBT)
2/ Chọn đáp án đúng sai
 nd Bài 35 – ( 116 – SBT)
II) Ôn tập bài tập.
D
A
B
C
Bài 1: ( Bài 36,37 – SBT- 116)
Bài 35( SBT- 100)
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV treo bảng phụ lên bảng nội dung của bài 63 (SGK-126)
Gv yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 
Em đã sử dụng kiến thức nào để làm bài tập trên, và nhắc lại kiến thức đó
Có máy cách xác định điểm nằm giữa hai điểm? Em hãy nêu các cách đó?
Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập
Gv cho học sinh làm bài tập : Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy.( không đối nhau) a x
- Vẽ đường thẳng aa/ cắt 2 tia đó tại A; B khác 0 A
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. Vẽ tia OM.
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ?
Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? 
GV cho học sinh làm bài 60 SGK
GV cho học sinh làm bài tập 61 SGK.
4) Củng cố
GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên.
Nhấn mạnh về bài toán trung điểm
HS đọc và làm ít phút 
Học sinh lên bảng làm 
Học sinh giải thích và nêu lí do
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
HS trả lời 
Có ba cách xác đinh điểm nằm giữa hai điểm
.....
Học sinh suy nghĩ làm bài tập
 Học sinh lên bảng làm 
Học sinh quan sát và nhận xét
O
A
B
Học sinh đọc và làm ít phút 
Học sinh làm trên bảng
 Học sinh nhận xét và đánh giá
HS làm ít phút rồi chữa.
I/ Ôn tập lí thuyết
Bài 3(sgk- 126)
S
S
Đ
Đ
Bài 65 (SGK- 126)
A
B
C
D
a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vì BC = CD = DB:2
b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng AC và AB
c) Điểm A không là trung điểm của đoạn BC vì A không nằm giữa điểm B và điểm C
II/ Ôn tập bài tập
Bài tập 1.
 a x
 A
 M 
 N O 
 B y
 a’ 
Ba điểm thẳng hàng là:
N, O, M
A, M, B
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
A
B
C
E
F
a
Bài 2: (Bài 34 SBT- 100)
Cho ba điểm A, B,C không thẳng hàng . Vẽ các đoạn thẳngAB, BC, CA. Vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E
Tiết 3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
GV cho học sinh làm bài 60 SGK
Gv cho học sinh làm bài tập : Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy.( không đối nhau) a x
- Vẽ đường thẳng aa/ cắt 2 tia đó tại A; B khác 0 A
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. Vẽ tia OM.
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ?
Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? 
4) Củng cố
GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên.
Nhấn mạnh về bài toán trung điểm
HS đọc và làm ít phút 
Học sinh lên bảng làm 
Học sinh giải thích và nêu lí do
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
HS trả lời 
Có ba cách xác đinh điểm nằm giữa hai điểm
.....
Học sinh suy nghĩ làm bài tập
 Học sinh lên bảng làm 
Học sinh quan sát và nhận xét
Học sinh đọc và làm ít phút 
Học sinh làm trên bảng
 Học sinh nhận xét và đánh giá
HS làm ít phút rồi chữa.
II/ Ôn tập bài tập( Tiếp)
Bài 60( SGK- 125)
O
A
B
a) Ta có OA = 2cm, OB = 4cm OA< OB Điểm A nằm giữa hai điểm O và A. nên OA+ AB = OB
khi đó 2cm +AB = 4cm
 AB = 4cm- 2cm = 2cm
Vậy OA = AB = 2cm
b) A là trung điểm của đoạn thăng OB vì OA = AB = OB /2
Bài tập 1.
 a x
 A
 M 
 N O 
 B y
 a’ 
Ba điểm thẳng hàng là:
N, O, M
A, M, B
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
Tiết 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Làm BT 42 SGK
Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:
AB = 5 cm
CD = 4 cm
AB = 3cm
CD = 3cm
AB = a (cm)
CD = b (cm)
Với a; b > 0
B
Bài tập 1: Cho các đoạn thẳng sau : 
D
C
A
E
G
F
H
N
M
a) Hãy xác định đọ dài của các đoạn thẳng.
b) Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần.
Bài tập 2 Bài 43 trong SGK
“Đường từ nhà em đến trường là 800 m tức là khoảng cách từ nhà đến em trường là 800 m” câu nói này đúng hay sai ?
4) Củng cố
GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên.
Nhấn mạnh về bài toán trung điểm
Sau 1 phút một HS trả lời.
Một HS đọc kết quả:
HS : Câu nói này sai. Vì đườn từ nhà em đến trường không thẳng.
II/ Ôn tập bài tập( Tiếp) Bài tập 42 SGK.
a) AB = 5cm đoạn thẳng AB
 CD = 4cm dài hơn (lớn hơn)
 4 cm < 5 cm đoạn thẳng CD
(AB > CD)
b) AB = 3 cm
CD = 3 cm AB = CD
c) Nếu a> b AB > CD
nếu a = b AB = CD
nếu a < b AB < CD
Giáo án đủ tuần 10
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docHTToan6_T13.doc